K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
8 tháng 1

a. Trong trường hợp (2) sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh sẽ giúp câu văn biểu đạt một cách nhẹ nhàng tế nhị hơn câu ở trường hợp (1).

b. Trong trường hợp (2) sử dụng biện pháp nói quá sẽ giúp câu văn biểu đạt nhằm tạo ấn tượng, tăng sức biểu cảm cho câu hơn so với câu ở trường hợp (2).

Số từ ở câu b (một trăm mét) biểu thị số lượng.

16 tháng 8 2023

Tham khảo:

a. Ở (1) cách nói nặng nề còn cách (2) đã nói giảm nói tránh, diễn đạt tế nhị hơn.

b. Cách nói (2) dễ hình dung hơn với so sánh “chạy nhanh như tên bay” và diễn đạt sinh động, hình ảnh hơn so với (1)

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơmb) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

 

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

 

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

- Tớ cũng vậy.

 

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

2
15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )

* NG = nghĩa gốc , NC = nghĩa chuyển *

15 tháng 4 2020

Tìm từ trái nghĩa

Thật thà - dối trá

Giỏi giang - ngu dốt

Cứng cỏi - yếu mềm

Hiền lành - hung dữ

Nhỏ bé - to lớn

Nông cạn - sâu thẳm

Sáng sủa - tối tăm 

Thuận lợi - bất lợi

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơmb) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác định nghĩa gốc và nghĩa chuyển của các từ có trong các kết hợp dưới đây:

a) Ăn: ăn đòn, ăn nắng, ăn ảnh, ăn cơm

b) Chạy: chạy ăn, ô tô chạy, chạy nhanh, đồng hồ chạy

 

Bài 2: Hãy tìm từ trái nghĩa với các từ sau:

Thật thà, giỏi giang, cứng cỏi, hiền lành, nhỏ bé, nông cạn, sáng sủa, thuận lợi

 

Bài 3: Tìm đại từ có trong đoạn hội thoại sau, nói rõ từng đại từ đó thay thế cho từ ngữ nào:

Lúc tan học, Lan hỏi Hằng:

- Hằng ơi, cậu được mấy điểm Toán?

- Tớ được 10, còn cậu được mấy điểm?

- Tớ cũng vậy.

 

Bài 4: Gạch chân dưới các quan hệ từ và cặp quan hệ từ có trong các câu văn sau và nêu rõ tác dụng của chúng:

a) Ông tôi đã già nhưng không một này nào quên ra vườn.

b) Tấm rất chăm chỉ còn Cám rất lường biếng.

c) Nam không chỉ học giỏi mà cậu còn hát rất hay.

d) Mặc dù cuộc sống khó khăn nhưng Lan vẫn học tốt.

 

Các bạn giúp mình nhé!

1
15 tháng 4 2020

Xác định nghĩa 

a) Ăn đòn - bị người khác đánh ( NC )

ăn nắng - làn da dễ bị đen khi đứng dưới nắng ( NC ) 

ăn ảnh - chỉ một người chụp ảnh đẹp ( NC ) 

ăn cơm - chỉ hành động ăn cơm ( NG ) 

b) chạy ăn : kiếm cái ăn cho qua ngày ( NC )

ô tô chạy : chỉ sự di chuyển của ô tô ( NG )

chạy nhanh : chỉ vận tốc chạy nhanh hơn bình thường ( NG )

đồng hồ chạy : chỉ sự hoạt động của đồng hồ ( NC )

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.(Nam Cao - Chí Phèo)a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:

Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:

- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.

(Nam Cao - Chí Phèo)

a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?

b) Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghiaz của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?

c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:

Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?

Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau)

1
12 tháng 6 2018

a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai

+ Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo

b, Khi đổi vị trí từ nhỏ của cụm từ rất sắc thì ý mà tác giả muốn biểu đạt không được nhấn mạnh mà bị cắt giảm, dụng ý tác giả không được thực hiện

c, Cách sắp xếp lại vấn đề không hợp lý với những tình huống khác, ngữ cảnh khác thì sắp xếp lại phù hợp hơn

3 tháng 3 2023

– Điểm khác biệt về hình thức của bài thơ này so với các bài thơ thất ngôn bát cú Đường luật: Trong bài thơ, tác giả đã vận dụng một cách sáng tạo thể thơ Đường luật với sự đan xen của câu sáu chữ và câu bảy chữ.

– Ý nghĩa: Việc sử dụng như vậy sẽ tạo nên âm điệu cho bài thơ và đồng thời như thể hiện sự dồn nén trong câu chữ những tình cảm của ông.

Đọc hai truyện sau:(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã...
Đọc tiếp

Đọc hai truyện sau:

(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

1
24 tháng 6 2018

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.