K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
8 tháng 1

a. khai khẩn: biến đất hoang thành đất trồng trọt, sinh sống.

b. quán xuyến: đảm đương mọi việc vẹn toàn.

c. người vị kỉ: người ích kỉ, chỉ biết đến lợi ích của cá nhân, không quan tâm đến người khác.

d. thiết tha: không muốn nghĩ đến, không quan tâm.

13 tháng 3 2023

a. Khai khẩn: Khái phá vùng đất, người đầu tiên đến đây để trồng trọt, sinh sống.

b. Quán xuyến: quản lí, làm mọi việc

c. Người vị kỉ: Người ích kỉ, hẹp hòi

d. Thiết tha: muốn làm

6 tháng 11 2017

link đây http://www.soanbai.com/2013/09/soan-bai-chi-tu.html

 chúc bn học tốt

6 tháng 11 2017

cậu lên mạng soạn bài này nó còn nhanh hơn hỏi trên này ý (lên loigiaihay mà tìm)

22 tháng 11 2017

a)từ lâu:trạng ngữ

Trường Sa: chủ ngữ

còn lại:VN

b)bàn và dừa,người :chủ ngữ

còn lại:VN

c) 1 sáng đào công sự:TN

lưỡi xẻng của anh chiến sĩ, đồ gốm: CN

còn lại:VN

OK baby

22 tháng 11 2017

chủ ngữ vị ngữ đc cách nhau bởi /

từ lâu/trường sa/đã là mảnh đất gần .......

bàn và dừa /đều đã cao tuổi,người /lên đảo trồng cây chắc .....

một buổi sáng đáo công sự /lưỡi xẻng của anh chiến sĩ /xúc lên một mảnh ....

15 tháng 8 2023

Nghĩa gốc

Nghĩa chuyển

Nghĩa chuyển

Nghĩa chuyển

17 tháng 8 2023

cảm ơn

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

a. Bồn chồn: nôn nao, thấp thỏm, không yên lòng.

=> Cách giải thích: Dựa vào nghĩa gốc ban đầu của từ.

Trong lòng cô ấy cứ thấy bồn chồn không yên.

b. trầm mặc: lặng lẽ, ít nói.

=> Cách giải thích: Sử dụng từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

Bạn ấy thi thoảng rất trầm mặc.

c. viễn xứ: nơi hoàn toàn xa xôi, cách biệt

=> Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.

Những người anh hùng đã mãi nằm lại nơi viễn xứ.

d. nhạt loét: Có vị như của nước lã hoặc tương tự ít mặn, ít ngọt, ít chua…

=> Cách giải thích: Phân tích nội dung nghĩa của từ.

Trái cây này nhạt loét.

31 tháng 10 2017

- Các từ dùng sai: sáng sủa, cao cả, biết

- Chữa lỗi:

     + Đất nước ta ngày càng tươi đẹp.

     + Ông cha ta đã để lại cho chúng ta những câu tục ngữ quý báu để chúng ta vận dụng vào thực tế.

     + Con người phải có lương tâm.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 10 2023

Mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội một cách đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó. Ngữ cảnh có vai trò quan trọng với cả người nói và người nghe. Với người nói, ngữ cảnh là cơ sở để dùng câu, lựa chọn từ ngữ tạo thành câu nói. Tương tự, người nghe cũng cần dựa vào ngữ cảnh để có thể lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung và mục đích mà người nói muốn truyền tải. Lấy ví dụ như trong bốn câu thơ ở bài tập số một, nếu không xác định ngữ cảnh bài thơ là lời của người con hướng tới mẹ thì ta không thể giải nghĩa được từ “quả” hay “quả non xanh” là để chỉ người con còn non nớt bé bỏng, thiếu kinh nghiệm sống chưa thể giúp đỡ hay đền đáp công lao người mẹ.

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:a) mát, xinh, đẹpb) xe, hoa, cá2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu...
Đọc tiếp

( Sáng thứ 5 mình phải đi học rùi. Bạn nào hoặc thầy cô nào biết phần nào thì giải giúp mình nhé! )

1. Cho những tiếng sau. Hãy tạo từ cho chúng rồi đặt câu chứa từ vừa tạo ra:
a) mát, xinh, đẹp
b) xe, hoa, cá

2. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu ( nội dung tự chọn ), trong đó có sử dụng 3 từ ghép và 2 từ láy. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

3. Viết một đoạn văn từ 5 đến 7 câu kể về kỉ niệm ngày khai trường, trong đó có sử dụng 3 từ mượn. Gạch chân hoặc tô đậm các từ đó.

4. Xác định từ mượn trong đoạn văn sau và nêu nguồn gốc của chúng:
Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cậu sống lủi thủi trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần xuống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.

5. Giải thích nghĩa các từ sau rồi đặt câu với chúng:
- giếng
- ao
- đầm

6. Giải thích nghĩa của từ trong từng trường hợp:
a) xuân:
- Mùa xuân là Tết trồng cây.
- Làm cho đất nước càng ngày càng xuân.
- Ông ấy năm nay đã hơn 60 xuân.
- Tuổi xuân chẳng sá, tiếc chi bạc đầu.
b) chín:
- Vườn cam chín đỏ.
- Trước khi quyết định, phải suy nghĩ cho chín.
- Tôi ngượng chín cả mặt.
- Cơm sắp chín rồi.

7. Giải thích nghĩa của từ ăn và từ chạy bằng 1 nghĩa gốc và 3 nghĩa chuyển, rồi đặt câu với chúng.

8. Cho các câu sau. Tìm từ sai, mắc lỗi đùng từ nào, thay thế từ sai bằng từ đúng rồi viết lại thành câu đúng.
- Có thể nói em có thể tiến bộ nếu lớp em có thầy cô giáo dạy giỏi.
- Nhân dân ta đang ngày đêm chăm lo kiến thiết xây dựng nước nhà.
- Bố em là thương binh. Ông có dị vật lạ ở phần mềm.
- Khu nhà này thật hoang mang.
- Anh ấy là người rất kiên cố.
- Hôm qua, bà ngoại biếu em một quyển sách rất hay.

2
12 tháng 11 2016

1.

a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .

Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .

Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .

b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .

Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .

Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .

 

 

2 tháng 3 2020

blablabla..leuleu