K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABC vuông tại A có

tan B=AC/AB=3/2

nên góc B=56 độ

b: \(BC=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAC có BI là phân giác

nên AI/AB=CI/BC

=>AI/10=CI/5căn 13

mà AI+CI=AC=15

nên \(\dfrac{AI}{10}=\dfrac{CI}{5\sqrt{13}}=\dfrac{AI+CI}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{15}{10+5\sqrt{13}}=\dfrac{3}{\sqrt{13}+2}\)

=>\(AI=\dfrac{30}{\sqrt{13}+2}\left(cm\right);CI=\dfrac{15\sqrt{13}}{2+\sqrt{13}}\left(cm\right)\)

15 tháng 8 2016

a) Ta có : \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{10^2+15^2}=5\sqrt{13}\) (cm)

\(sinB=\frac{AC}{BC}=\frac{15}{5\sqrt{13}}=\frac{3}{\sqrt{13}}\Rightarrow\widehat{B}\approx56^o18'35,76''\)

b) Đặt AI = x (0<x<15)

Theo t/c đường phân giác ,ta có \(\frac{AI}{AB}=\frac{IC}{BC}\) hay \(\frac{x}{10}=\frac{15-x}{5\sqrt{13}}\Leftrightarrow x=\frac{10\sqrt{13}-20}{3}\) (cm)

c) Tính được : \(BI=\sqrt{AB^2+AI^2}=\sqrt{10^2+\left(\frac{10\sqrt{13}-20}{3}\right)^2}\) (cm)

Lại có : AB . AI = BI . AH => \(AH=\frac{AB.AI}{BI}=............\)

1 tháng 8 2023

A B C H I

a/

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\) (Pitago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{10^2+15^2}=\sqrt{325}=5\sqrt{13}\)

\(AB^2=HB.BC\) (Trong tg vuông bình phương 1 cạnh góc vuông bằng tích giữa hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền với cạnh huyền)

\(\Rightarrow HB=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{10^2}{5\sqrt{13}}=\dfrac{20\sqrt{13}}{13}\)

\(HC=BC-HB=5\sqrt{13}-\dfrac{20\sqrt{13}}{13}\)

\(AH^2=HB.HC\) (trong tg vuông bình phương đường cao hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền bằng tích giữa 2 hình chiếu của 2 cạnh góc vuông trên cạnh huyền)

Bạn tự thay số tính nốt nhé vì số hơi lẻ

b/

Áp dụng tính chất đường phân giác trong tg: đường phân giác của một góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỉ lệ với hai cạnh kề của hai đoạn thẳng ấy

\(\Rightarrow\dfrac{IA}{IC}=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{10}{5\sqrt{13}}=\dfrac{2\sqrt{13}}{13}\)

Mà \(IA+IC=AC=15\) Từ đó tính được IA và IC

Xét tg vuông ABI có

\(BI=\sqrt{AB^2+IA^2}\) (pitago)

Bạn tự thay số tính nhé

 

21 tháng 7 2023

1) \(tanB=\dfrac{AC}{AB}=\dfrac{15}{10}=1,5\)

\(\Rightarrow B=56^o\)

2) \(tan\left(\dfrac{B}{2}\right)=\dfrac{AI}{AB}\Rightarrow AI=AB.tan\left(\dfrac{B}{2}\right)\)

\(AI=10.tan\left(\dfrac{56}{2}\right)=10.0,5=5\left(cm\right)\)

3) \(BI^2=AI^2+AB^2\left(Pitago\right)\)

\(\Rightarrow BI^2=5^2+10^2=25+100=125\)

\(\Rightarrow BI=\sqrt[]{125}=\sqrt[]{25.5}=5\sqrt[]{5}\left(cm\right)\)

\(AH.BI=AI.AB\Rightarrow AH=\dfrac{AI.AB}{BI}=\dfrac{5.10}{5\sqrt[]{5}}=\dfrac{10}{\sqrt[]{5}}=2\sqrt[]{5}\left(cm\right)\)

1: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH

Suy ra: BH=CH

hay H là trung điểm của BC

2: BH=CH=BC/2=6cm

=>AH=8cm

3: Xét ΔAHE có 

AK là đường cao

AK là đường trung tuyến

Do đó:ΔAHE cân tại A

hay AH=AE(1)

4: Xét ΔADH có

AI là đường cao

AI là đường trung tuyến

Do đó:ΔADH cân tại A

=>AD=AH(2)

Từ (1) và (2)suy ra AD=AE
hay ΔADE cân tại A

NV
30 tháng 3 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}AE||DC\\CD\perp BD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AE\perp BD\) \(\Rightarrow\Delta AIE\) vuông tại E

Tương tự ta có \(DF\perp AC\Rightarrow\Delta DIF\) vuông tại F

\(\Rightarrow\) Hai tam giác vuông AIE và DIF đồng dạng ( \(\widehat{AIE}=\widehat{DIF}\) đối đỉnh)

\(\Rightarrow\dfrac{IE}{IF}=\dfrac{IA}{ID}\) (1)

Mà \(\widehat{EIF}=\widehat{AID}\) (đối đỉnh)

(1); (2) \(\Rightarrow\Delta EIF\sim\Delta AID\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{EFI}=\widehat{ADI}\) hay \(\widehat{EFI}=\widehat{ADB}\)

Lại có \(\widehat{ADB}=\widehat{ACB}\) theo chứng minh câu b

\(\Rightarrow\widehat{EFI}=\widehat{ACB}\Rightarrow EF||BC\) (hai góc đồng vị bằng nhau)

undefined

NV
30 tháng 3 2021

Điểm D là điểm nào em nhỉ?

AE//DC thì điểm E nằm ở đoạn thẳng nào? DF//AB thì điểm F nằm ở đoạn thẳng nào?