K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Các thông tin về tên sự kiện, thời gian và địa điểm được giới thiệu rõ ràng và cụ thể ngay trong phần mở bài:

- Sự kiện: Hội khỏe Phù Đổng.

- Thời gian: ngày 29 – 11 – 2020

- Địa điểm: trong khuôn viên của trường.

6 tháng 3 2023

Các thông tin về tên sự kiện, thời gian và địa điểm được giới thiệu rõ ràng và cụ thể ngay trong phần mở bài.

5 tháng 8 2023

Tham khảo:

Quảng trường Đỏ là quảng trường nổi tiếng nhất tại Matxcova. Từ Quảng trường Đỏ, các đường phố chính của Matxcova tỏa ra các hướng, và dẫn tới các đường quốc lộ chính bên ngoài thành phố. Do đó, Quảng trường Đỏ được coi là trung tâm của Matxcova và của toàn Nga.
Quảng trường này có chiều dài khoảng 695m và rộng khoảng 130m, xung quanh là các công trình huyền thoại nổi tiếng của Matxcova.
Năm 1991, UNESCO đưa Quảng trường Đỏ vào danh sách Di sản thế giới.
Quảng trường Đỏ được xây dựng vào cuối của thế kỷ 15.
Trước kia, tại khu vực Quảng trường Đỏ hiện nay là các công trình xây dựng bằng gỗ, được gọi đơn giản là Pozhar, tức là “khu vực cháy”. Năm 1493, Đại công tước Ivan III ra sắc lệnh phá bỏ các công trình này để tránh hỏa hoạn.
Khu vực mới tạo ra dần dần chuyền thành nơi diễn ra các hoạt động thương mại chủ yếu của Matxcova, nên được gọi là Torgovaya, nghĩa là Quảng trường Thương mại.
Sau đó, nó được sử dụng cho nhiều lễ nghi công cộng khác nhau. Quảng trường dần dần được xây dựng tiếp và rồi trở thành nơi diễn ra các nghi lễ chính thức của tất cả các chính quyền Nga.
Tên gọi Quảng trường Đỏ không có nguồn gốc từ màu đỏ của gạch bao quanh nó hay từ sự liên hệ giữa màu đỏ và chủ nghĩa cộng sản. Nó bắt nguồn từ tên gọi trong tiếng Nga krasnaya (nghĩa là "đỏ" hay "đẹp"). Nhà thờ thánh Basil, gần đó rất đẹp, nên người dân gọi quảng trường cạnh đó là Quảng trường Đẹp. Từ thế kỷ 19 thì từ này mới mang nghĩa đỏ cho đến ngày nay.

8 tháng 3 2023

- Mục đích viết của tác giả là viết về những nét nổi bật trong nghệ thuật truyền thống của Việt Nam.

- Mục đích viết được thể hiện rõ trong đoạn thứ nhất của văn bản, câu văn “Như ta thấy về sự phát triển văn học, dân tộc này có khiếu thưởng thức cái thanh và cái đẹp, biết biểu lộ về phương diện nghệ thuật một thị hiếu chắc chắn và không phải là không sâu sắc.”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 11 2023

- Mục đích viết của tác giả là khẳng định lịch sử lâu đời, sự phong phú và giá trị độc đáo trong nghệ thuật truyền thống của người Việt. 

- Mục đích đó được thể hiện ở hầu hết các đoạn trong văn bản.

24 tháng 11 2021

giúp mình với ạ,mik bí ý tưởng và cần tham khảo. Mình cảm ơn

 

3 tháng 2 2023

- Dân số thế giới tăng lên theo thời gian: Năm 2020, dân số thế giới khoảng 7,79 tỉ người, gấp khoảng 3 lần so với năm 1950.

- Dân số giữa các châu lục, các nước và vùng lãnh thổ rất khác nhau:

+ Dân số châu Á luôn đông nhất (năm 2020, chiếm 59,5% dân số thế giới), dân số châu Âu thấp nhất (năm 2002, chỉ chiếm 9,6% dân số thế giới).

+ Năm 2020, có 14 nước đông dân nhất với số dân mỗi nước trên 100 triệu người (chiếm 63,59% dân số thế giới), 33 quốc gia và vùng lãnh thổ với số dân mỗi nước dưới 0,1 triệu người (chỉ chiếm 0, 017% dân số thế giới).

+ Trung Quốc và Ấn Độ là 2 quốc gia đông dân nhất trên thế giới (chiếm 36,17% dân số thế giới).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 11 2023

- Thời điểm xuất hiện văn bản là thứ Bảy ngày 1/9/1018, nơi xuất hiện là @baodanang.vn. Bài viết được viết nhân dịp kỉ niệm 73 năm ngày Quốc Khánh 2/9/1945. 

- Thông tin chính mà văn bản cung cấp là thuật lại quá trình chuẩn bị, soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của nước Việt Nam. Thông tin được nêu rõ ràng, cụ thể nhất trong phần (2) của văn bản.

- Những mốc thời gian được nhắc đến trong văn bản và tương ứng với sự việc: 

Mốc thời gian

Sự việc tương ứng

Ngày 4/5/1945

Hồ Chí Minh rời Pác Bó về Tân Trào.

Ngày 22/8/1945

Hồ Chí Minh rời Tân Trào về Hà Nội (ở tại nhà 48 Hàng Ngang)

Ngày 26/8/1945

Chủ trì cuộc họp Thường vụ Trung ương Đảng 

Ngày 27/8/1945

Tiếp các bộ trưởng mới tham gia Chính phủ

Ngày 28- 29/8/1945

Bác làm việc tại 12 Ngô Quyền tập trung soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập.

Ngày 30-31/8/1945

Góp ý và sửa chữa lần cuối bản Tuyên ngôn Độc lập

14h ngày 2/9/1945

Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vườn hoa Ba Đình trước hàng chục vạn đồng bào.

- Tác dụng của phần sa pô:

+ Thu hút người đọc, xác định chủ đề của bài viết

+ Tóm tắt nội dung bài viết

+ Vừa thể hiện phong cách của tác giả vừa chứng minh tính thời sự

+ Những yếu tố đó có tác dụng  thuật, trình bày lạị sự kiện theo trật tự thời gian, theo thứ tự từ trước đến sau, từ mở đầu đến diễn biến và kết thúc, thu hút người đọc vào thông tin đưa ra

- Việc thuật lại các sự kiện đầy đủ chi tiết, giúp người đọc nắm được những thông tin quan trọng trong quá trình trình soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập của dân tộc. Hiểu được một nội dung lịch sử trọng đại của dân tộc Việt Nam.

*Đặc điểm nổi bật:

- Tây Nam Á là khu vực nằm ở tây nam châu Á, có diện tích rộng khoảng 7 triệu km2, Với các quốc gia và vùng lãnh thổ có diện tích khác nhau.

- Phần lãnh thổ trên đất liền của Tây Nam Á kéo dài từ khoảng vĩ độ 12°B đến vĩ độ 42°B, từ khoảng kinh độ 27°Đ đến kinh độ 73°Đ.

- Tây Nam Á nằm trên ngã ba tuyến giao thông giữa châu Á, châu Âu và châu Phi:

+ Phía bắc và tây bắc tiếp giáp với châu Âu;

+ Phía tây giáp châu Phi;

+ Phía đông và đông bắc tiếp giáp khu vực Nam Á và Trung Á.

- Vùng biển của Tây Nam Á thuộc các biển như biển A-ráp thông ra Ấn Độ Dương, Biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen và biển Ca-xpi.

*Ảnh hưởng: có nhiều thuận lợi để giao thương với các nước, đẩy mạnh hoạt động kinh tế biển; có vị trí chiến lược về mặt chính trị trong khu vực và trên thế giới.