K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 12 2023

Bước 1: Chuẩn bị

Nhóm cần thống nhất:

- Thời gian thảo luận của nhóm.

- Dự kiến thời gian cho mỗi thành viên trình bày.

- Mục đích thảo luận.

Bước 2: Thảo luận

Các thành viên lắng nghe, ghi chép và phản hồi ý kiến thảo luận.

Đề bài: Làm thế nào để mọi người trong gia đình hiểu và yêu thương nhau?

- Ý kiến 1: Cùng nhau làm việc nhà

- Ý kiến 2: Cùng nấu ăn với nhau

- Ý kiến 3: Dành thời gian nói chuyện với nhau nhiều hơn

- Ý kiến 4: Cùng đi du lịch

...

24 tháng 2 2022

Quan tâm nhau nhìu hơn :v

24 tháng 2 2022

Tham khảo đi:

https://baihay.net/content/9-cach-hien-yeu-thuong-dum-boc-lan-nhau-cua-cac-thanh-vien-trong-gia-dinh.html

gần gũi với nhau hơn nói chuyện nhiều với mọi người học giỏi quan tâm giúp đỡ nhau trong gia đình và ko đánh nhau tửi nhau 

28 tháng 3 2022

Những cách đơn giản giúp tình cảm gia đình thêm gắn bó

  1. Dành thời gian cho nhau. Sau áp lực cả ngày ở nơi làm việc, mỗi chúng ta đều muốn được trở về nhà quây quần bên tổ ấm yêu thương đặc biệt  được ngồi trò chuyện với nhau. ...
  2. Du lịch cùng nhau nếu có thể ...
  3. Cùng nhau tham gia việc nhà
D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 11 2023

- Gia đình em có 3 thế hệ cùng chung sống. Thế hệ thứ nhất là ông và bà. Thế hệ thứ hai là bố và mẹ. Còn thế hệ thứ ba là em và em gái.

- Những việc làm của em và người thân thể hiện sự quan tâm, yêu thương nhau:

+ Ông bà kể chuyện cho em trước khi đi ngủ.

+ Cùng chuẩn bị bữa cơm

+ Em đấm lưng, bóp vai cho ông bà…

24 tháng 8 2021

2) Luận điểm: Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định hay phủ định, thường có các từ là, có, không thể, chẳng hạn…được diễn đạt dễ hiểu, sáng tỏ và nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Để có sức thuyết phục, luận điểm cần phải đúng đắn, chân thực và đáp ứng nhu cầu thực tế. Trong một bài văn nghị luận, luận điểm có thể có các cấp độ khác nhau. Tùy nội dung vấn đề và cách lập luận của người viết mà bài văn có thể có một luận điểm chính, luận điểm trung tâm và các luận điểm phụ. Việc xác định được hệ thống, các cấp độ của luận điểm trong văn bản là một yêu cầu cấp thiết chứng tỏ khả năng thâu tóm, hiểu sâu vấn đề à kỹ năng tư duy logic của người đọc. Luận cứ: Luận cứ cũng là một yếu tố không thể thiếu khi nhắc tới đặc điểm của văn nghị luận. Luận cứ là những lí lẽ, dẫn chứng làm cơ sở cho luận điểm. Để bài viết có sức thuyết phục cao, người viết phải đưa ra những lí lẽ, dẫn chứng để người đọc tin vào vấn đề người viết nêu ra. Lí lẽ là những đạo lí, lí lẽ phải được thừa nhận, nêu ra là được đồng tình. Dẫn chứng là sự vật, sự việc, nhân chứng, bằng chứng để chứng minh làm sáng tỏ, xác nhận cho luận điểm. Dẫn chứng đưa ra phải xác thực, tiêu biểu, đáng tin và không thể bác bỏ. Lí lẽ và dẫn chứng phải đáng tin cậy mới làm cho luận cứ vững chắc. Luận cứ phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu mới làm cho luận điểm có sức thuyết phục. Trong quá trình tìm hiểu văn bản nghị luận, để tìm hiểu, phân tích đánh giá được tính đúng đắn của luận điểm thì việc phân tích luận cứ là một thao tác hết sức quan trọng và cần thiết. Lập luận: Nếu như lí lẽ của bài văn nghị luận thể hiện ở hệ thống luận điểm thì lập luận là cách thức trình bày lí lẽ. Nên đặc điểm của văn nghị luận là Lập luận Lập luận: là cách tổ chức vận dụng lí lẽ, dẫn chứng sao cho luận điểm được nổi bật và có sức thuyết phục. Lập luận bao gồm các cách suy lý, quy nạp, diễn dịch, so sánh, phân tích, tổng hợp sao cho luận điểm đưa ra là hợp lý, không thể bác bỏ. Lập luận có ở khắp trong bài văn nghị luận. Để đánh giá cái hay, sức thuyết phục của văn bản nghị luận cần phải phân tích, đánh giá, chứng minh được mức độ chặt chẽ sắc bén của lập luận và sự hợp lí của cách thức lập luận mà tác giả lựa chọn. Nghệ thuật lập luận phụ thuộc rất nhiều vào cách nêu vấn đề, cách dẫn dắt người đọc, người nghe với nhiều thủ pháp như so sánh, đối chiếu, đưa số liệu, nêu dẫn chứng thực tế… Nghệ thuật lập luận còn phụ thuộc vào cách hành văn, giọng văn, cách dùng từ, đặt câu. Do nhu cầu lập luận, trong văn nghị luận thường phải dùng đến những từ như: tuy nhiên, giả sử, nếu như, tóm lại, nói chung…gọi là hệ thống từ lập luận

4)    A. Mở bài:

       Giới thiệu vấn đề cần nghị luận, trích dẫn nguyên văn câu nói, câu danh ngôn...

B. Thân bài:
Ý 1: Giải thích rõ nội dung(giải thích các từ ngữ, khái niệm).
Ý 2: Phân tích các mặt đúng về vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 3: Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan tới vấn đề giải thích (dùng dẫn chứng trong lịch sử, văn học, cuộc sống để chứng minh).
Ý 4: Đánh giá ý nghĩa (ngợi ca, phê phán)
C. Kết bài: - Khái quát lại vấn đề NL.

- Rút ra bài học nhận thức, hành động cho bản thân, cho mọi người   

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

1.

- Ông đang chơi gấp máy bay cùng với cháu gái.

- Bố đang bê hoa quả ra bàn để cả gia đình cùng ăn.

- Cháu trai đang bê hộp khăn giấy để ra bàn.

- Mẹ đang bóp vai cho bà.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 11 2023

2. Theo em, khi quan tâm, chia sẻ, chăm sóc và yêu thương nhau, các thành viên trong gia đình sẽ cảm thấy vui vẻ, ấm áp và thoải mái hơn.

27 tháng 2 2023

.....

 

1 tháng 3 2023

1. Dành nhiều thời gian trò chuyện cùng nhau

2. Ăn tối chung

3. Cùng nhau làm việc nhà

5. Cha mẹ biết lắng nghe ý kiến con cái

4.  Lên kế hoạch đi chơi khi có thể
6. Bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau

7. Tạo sự đồng thuận giữa cha mẹ và con cái

8. Giúp đỡ, chia sẻ mọi khó khăn trong cuộc sống cùng nhau

....

24 tháng 2 2019

Gia đình em gồm bốn người: bố mẹ em, chị gái em và em. Bố em đã ngoài năm mươi tuổi là một kỹ sư chế tạo máy, hiện đang công tác ở thành phố Hà Nội. Mẹ em là một bác sĩ nha khoa công tác ở bệnh viện Hồng Ngọc. Chị gái em hiện là sinh viên năm thứ ba của trường Đại học Ngoại Thương. Còn em, đứa con út trong gia đình đang học lớp Ba trường Giảng Võ. Em rất yêu gia đình mình, bởi em được sống trong vòng tay âu yếm của bố mẹ và tình thương của chị gái.