K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
28 tháng 12 2023

- Bài văn gợi tả được cử chỉ, hành động của con người gắn với thời gian, không gian cụ thể: các tiếng rao trên các con thuyền.

- Tác giả có sử dụng các biện pháp tu từ khi diễn đạt như so sánh, hoán dụ

28 tháng 2 2023

 Bài văn gợi tả được cử chỉ, hành động của con người gắn với thời gian, không gian cụ thể: các tiếng rao trên các con thuyền. Tác giả có sử dụng các biện pháp tu từ khi diễn đạt như so sánh, hoán dụ

3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhấtB. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyệnC. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quantrọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn...
Đọc tiếp

3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?
A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất
B. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện
C. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quan
trọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn và cuốn hút hơn
4. Nội dung nào không đúng khi nói về người kể chuyện?
A. Người kể chuyện là người mang thông điệp của nhà văn (GS Trần Đình Sử)
B. Người kể chuyện góp phần tổ chức và kết cấu tác phẩm (GS Trần Đình Sử)
C. Người kể chuyện là chủ thể lời nói, là đại diện cho điểm nhìn trong văn học (N.D
Tarmachenko)
D. Người kể chuyện là đối tượng trong câu chuyện kể
5. Lời người kể chuyện là gì?
A. Lời nói của nhân vật có vai trò kể chuyện
B. Lời đối thoại của nhân vật
C. Lời nói của tác giả
D. Lời độc thoại của nhân vật
6. Lời độc thoại là gì?
A. Lời của nhân vật hoặc một người tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành
tiếng)
B. Lời nhân vật nói với nhân vật khác trong tác phẩm
7. Đặc điểm nào không đúng khi nói về khái niệm nhân vật trung tâm?
A. Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các nút thắt phát triển cho câu chuyện
B. Quyết định tới việc hình thành nội dung, tư tưởng của tác phẩm
C. Có thể mang dấu ấn, đặc trưng của phong cách của tác giả
D. Là nhân vật đại diện cho toàn bộ tư tưởng, quan điểm của tác giả
8. Lời đối thoại là gì?
A. Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
B. Là lời nhân vật tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành tiếng)
9. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại, đúng hay sai?
Hôm nay lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
A. Đúng
B. Sai
10. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đúng hay sai?
“Tay tôi run run giởi vội những tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không
nhỉ? Thôi đúng Hà rồi. Tôi lặng đi,. Chính Hà đã âm thầm giúp tôi trong những ngày qua”
A. Sai
B. Đúng

1
25 tháng 10 2021

giúp mình với, làm được câu nào thì làm

3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhấtB. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyệnC. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quantrọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn...
Đọc tiếp

3. Yêu cầu nào sau đây không phù hợp khi viết bài văn kể lại một trải nghiệm?
A. Được kể từ người kể chuyện ngôi thứ nhất
B. Sử dụng các tiết miêu tả cụ thể về thời gian, không gian, nhân vật và diễn biến câu chuyện
C. Thể hiện được cảm xúc của người viết trước sự việc được kể, rút ra được ý nghĩa, sự quan
trọng của của trải nghiệm đối với người bài viết trải nghiệm hấp dẫn và cuốn hút hơn
4. Nội dung nào không đúng khi nói về người kể chuyện?
A. Người kể chuyện là người mang thông điệp của nhà văn (GS Trần Đình Sử)
B. Người kể chuyện góp phần tổ chức và kết cấu tác phẩm (GS Trần Đình Sử)
C. Người kể chuyện là chủ thể lời nói, là đại diện cho điểm nhìn trong văn học (N.D
Tarmachenko)
D. Người kể chuyện là đối tượng trong câu chuyện kể
5. Lời người kể chuyện là gì?
A. Lời nói của nhân vật có vai trò kể chuyện
B. Lời đối thoại của nhân vật
C. Lời nói của tác giả
D. Lời độc thoại của nhân vật
6. Lời độc thoại là gì?
A. Lời của nhân vật hoặc một người tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành
tiếng)
B. Lời nhân vật nói với nhân vật khác trong tác phẩm
7. Đặc điểm nào không đúng khi nói về khái niệm nhân vật trung tâm?
A. Đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng các nút thắt phát triển cho câu chuyện
B. Quyết định tới việc hình thành nội dung, tư tưởng của tác phẩm
C. Có thể mang dấu ấn, đặc trưng của phong cách của tác giả
D. Là nhân vật đại diện cho toàn bộ tư tưởng, quan điểm của tác giả
8. Lời đối thoại là gì?
A. Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người.
B. Là lời nhân vật tự nói với chính mình (nghĩ trong đầu hoặc nói thành tiếng)
9. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ đối thoại, đúng hay sai?
Hôm nay lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay:
- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!
- Cụ bán rồi?
- Bán rồi. Họ vừa bắt xong.
A. Đúng
B. Sai
10. Trong đoạn văn sau, tác giả sử dụng ngôn ngữ độc thoại, đúng hay sai?
“Tay tôi run run giởi vội những tờ giấy trắng. Không lẽ lại là cái Hà? Có phải là Hà không
nhỉ? Thôi đúng Hà rồi. Tôi lặng đi,. Chính Hà đã âm thầm giúp tôi trong những ngày qua”
A. Sai
B. Đúng

0
Tài liệu của tôiTập làm vănCảm thụ văn học và các lý thuyết liên quanI . Ghi nhớCâu văn là một bộ phận của bài văn .Muốn có một đoạn văn hay thì các câu phải hay .Muốn viết được câu văn hay ngoài việc dùng từ đúng thì câu văn phải có hình ảnh .Để câu văn có hình ảnh thì phải sử dụng các từ ngữ gợi tả gợi cảm và biện pháp nghệ thuật như: so sánh ,nhân hóa, điệp từ ,đảo...
Đọc tiếp

Tài liệu của tôi

Tập làm văn

Cảm thụ văn học và các lý thuyết liên quan

I . Ghi nhớ

Câu văn là một bộ phận của bài văn .Muốn có một đoạn văn hay thì các câu phải hay .Muốn viết được câu văn hay ngoài việc dùng từ đúng thì câu văn phải có hình ảnh .Để câu văn có hình ảnh thì phải sử dụng các từ ngữ gợi tả gợi cảm và biện pháp nghệ thuật như: so sánh ,nhân hóa, điệp từ ,đảo ngữ

II. Biện pháp nghệ thuật tu từ

1 so sánh

a) khái niệm

Biện pháp so sánh là đối chiếu hai sự vật , hiện tượng cùng có một dấu hiệu chung nào đó với nhau cho việc diễn tả sinh động hơn . Các từ hay được dùng để so sánh : như ,tựa ,bằng

2 nhân hóa

khái niệm

 biện pháp nhân hóa là biến một sự vật hiện tượng thành con người bằng cách nhắn cho nó những đặc điểm tính cách của con người

3 điệp từ điệp ngữ

Khái niệm

Biện pháp điệp từ ,Điệp ngữ là sự nhắc đi nhắc lại một từ ngữ nhằm nhấn mạnh một ý nào đó làm cho nó nổi bật và hấp dẫn người đọc

4. Đảo ngữ

Khái niệm

Biện pháp đảo ngữ là sự thay đổi trật tự cấu tạo ngữ pháp thông thường của một câu văn nhằm nhấn mạnh và làm nổi bật ý cần diễn đạt

Chúc các em học tốt với tài liệu này của tôi !!!

0
28 tháng 8 2023

- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ vựng), (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế), (hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, se tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế), (nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)

- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”

- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân

- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo (có thể thấy qua hình ảnh Xúy Vân múa điệu quay tơ, dệt cửi”; ước mong, khát vọng hạnh phúc thật giản dị “Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc, vừa phản ánh sức nặng của áp lực từ nhiều phía “Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào”

- Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cảnh, hành động, tâm trạng của nhân vật là:

  + Thấy được tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng: “Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò; Chả nên gia thất thì về - ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”

  + Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”

  + Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng,  bỏ bê vì mải mê đèn sách “

  + Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ

  + Ở cuối đoạn trích, tâm trạng của Xúy Vân rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 8 2023

- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chú thích (giải nghĩa từ vựng), (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế), (hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, se tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế), (nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)

- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”

- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân

- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo (có thể thấy qua hình ảnh Xúy Vân múa điệu quay tơ, dệt cửi”; ước mong, khát vọng hạnh phúc thật giản dị “Chờ cho bông lúa chín vàng - Để anh đi gặt, để nàng mang cơm”; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc, vừa phản ánh sức nặng của áp lực từ nhiều phía “Con cá rô nằm trong vũng chân trâu - Để cho năm bảy cần câu châu vào”

- Các chỉ dẫn, biện pháp,...đó giúp em hình dung ra bối cảnh, hành động, tâm trạng của nhân vật là:

  + Thấy được tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng: “Tôi kêu đò, đò nọ không thưa - Tôi càng chờ càng đợi, càng trưa chuyến đò; Chả nên gia thất thì về - ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười”

  + Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”

  + Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng,  bỏ bê vì mải mê đèn sách “

  + Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ

  + Ở cuối đoạn trích, tâm trạng của Xúy Vân rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại, rối bời, mất phương hướng”

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 12 2023

- Các chỉ dẫn được đặt trong ngoặc đơn (dùng để chú giải); các số chủ thích (giải nghĩa từ vựng)

(nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)

(hát điệu con gà rừng; tiếng trống nhịp nổi lên, Xúy Vân múa điệu bắt nhện, xe tơ, dệt cửi. Múa xong, Xúy Vân hát lên rồi cười và hát điệu sa lệch; đế)

(nói điệu sử rầu; hát sắp; nói; hát ngược; Xúy Vân vào, vừa đi vừa cười điên dại)

- Biện pháp tu từ: ẩn dụ “Tôi kêu đò, đò không thưa. Tôi càng chờ càng trưa chuyến đò; Con cá rô nằm vũng chân trâu, Để cho dăm bảy cần câu châu vào!”, so sánh, điệp ngữ “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu; Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên”

- Từ ngữ: giàu hình ảnh, nhiều ngụ ý, thể hiện tâm trạng bối rối, đầy mâu thuẫn của Xúy Vân

- Hình ảnh: về một người phụ nữ đảm đang, khéo léo; hình ảnh gợi tả tình cảnh bế tắc, tù đọng đầy bất trắc.

→ Tâm trạng đau khổ của Xúy Vân khi tự thấy mình lỡ làng, dang dở, bẽ bàng

+ Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng

+ Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm

+ Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách.

+ Tâm trạng rơi vào trạng thái hỗn loạn, điên dại.

2 tháng 8 2021

Tham khảo

a) Nhà chị Dế Mèn ở bụi tre. Tối nào chị dế cũng ngồi kéo đàn tren bãi cỏ trước nhà. Mấy bác đom đóm đi gác về rất muộn vẫn thấy chị dế say sưa kéo đàn. Một bác đom đóm liền dừng chân trên bãi cỏ và soi đèn cho chị dế biểu diễn bài “Tâm tình quê hương”.
b) Chiếc bảng đen là người bạn thân thiết của cả lớp. Bảng đen rất vui khi chúng em học giỏi. Bảng đen buồn khi chúng em đến lớp chưa thuộc bài. Hôm bạn Hải trực nhật lau vội khăn ướt, bảng đen rơm rớm nước mắt nhìn chúng em, trông thương quá!...
c) Châu Chấu nói với Giun Đất: “Trời nắng ráo chính là một ngày tuyệt đẹp!”. Giun Đất cãi lại: “Không! Trời mưa bụi và ẩm ướt mới là một ngày tuyệt đẹp!”. Chúng kéo nhau đi tìm đến Kiến Đen nhờ phân xử. Sau một ngày làm việc, Kiến Đen nói với chúng: “Hôm nay tôi đã làm được rất nhiều việc. Ngày tuyệt đẹp của tôi chính là hôm nay đó!”.

1.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?b/ Biện...
Đọc tiếp

1.     Đọc kĩ đoạn trích sau, trả lời câu hỏi bên dưới:

Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.

a/ Đoạn trích trên nằm ở phần nào trong bố cục văn bản?

b/ Biện pháp tu từ nào được sử dụng? Tác dụng của biện pháp tu từ đó? Ghi lại các câu văn khác trong bài cũng sử dụng phép tu từ đó.

c/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu 2 trong đoạn.

d/ Câu văn thứ 2 trong đoạn có thành phần phụ nào? Biến đổi thành câu không sử dụng thành phần đó mà ý nghĩa câu không thay đổi.

yêu các bạn nhiều

from a3 không sợ corona

0

- Sử dụng phép nhân hóa so sánh phong phú, có hiệu quả.
=> Giúp cho văn bản trở thành một bức tranh tự nhiên, sinh động với những hình ảnh hùng vĩ, tươi đẹp của thiên nhiên, với những hình ảnh mạnh mẽ của con người cùng với những hình ảnh vượt thác vô cùng hào hùng.

4 tháng 5 2019

So sánh và nhân hóa.

So sánh có tác dụng là:giúp cho câu văn gợi trí tưởng tượng của ta bay bổng hơn.Mục đích của sự so sánh nhiều khi không phải là tìm sự giống nhau hay khác nhau. Mà để nhằm diễn tả hình ảnh một bộ phận hay đặc điểm nào đó của sự vật giúp người nghe, người đọc hiểu biết sự vật một cách sinh động

Nhân hóa có tác dụng là:nhân hóa khiến sự vật, sự viêc trở nên sinh động gần gũi với đời sống con người. Biện pháp nhân hóa cũng đem lại cho lời thơ, văn có tính biểu cảm cao.

Đây là tác dụng khái quát của phép nhân hóa và so sánh.