K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2023

a: Xét tứ giác AIHK có

\(\widehat{AIH}=\widehat{AKH}=\widehat{KAI}=90^0\)

=>AIHK là hình chữ nhật

b: Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=12^2+16^2=400\)

=>BC=20(cm)

ΔABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}\cdot20=10\left(cm\right)\)

c: Xét ΔBHD có

BI là đường cao

BI là đường trung tuyến

Do đó: ΔBHD cân tại B

=>BH=BD

Xét ΔCEH có

CK là đường cao

CK là đường trung tuyến

Do đó: ΔCEH cân tại C

=>CH=CE

BC=BH+CH

mà BH=BD và CH=CE

nên BC=BD+CE

27 tháng 12 2023

a. Tứ giác AIHK là hình vuông.

Vì tam giác ABC vuông tại A, nên đường cao AH cũng là đường trung tuyến của tam giác ABC. Do đó, AH cắt BC thành hai đoạn bằng nhau, tức là BH = CH.

Vì DI = IH và EK = KH, nên ta có DI = IH = EK = KH.

Do đó, AI = AH + IH = AH + DI = AH + EK = AK.

Vậy tứ giác AIHK là hình vuông.

 

b. Kẻ trung tuyến AM biết AB = 12 cm, AC = 16 cm. Ta cần tính AM.

Trung tuyến AM chia đôi đoạn BC, nên BM = MC.

Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác vuông ABC, ta có:

AB^2 + AC^2 = BC^2

12^2 + 16^2 = BC^2

144 + 256 = BC^2

400 = BC^2

BC = √400

BC = 20 cm

 

Vì BM = MC, nên BM = MC = BC/2 = 20/2 = 10 cm.

 

Vậy AM = AB + BM = 12 + 10 = 22 cm.

 

c. BC = BD + CE

Vì DI = IH và EK = KH, nên BD = DI và CE = EK.

Do đó, BC = BD + CE = DI + EK = DI + KH = DI + IH = DI + DI = 2DI.

 

Vậy DI = BC/2.

16 tháng 10 2021

a: Xét tứ giác AIHK có 

HK//AI

HI//AK

Do đó: AIHK là hình bình hành

mà \(\widehat{KAI}=90^0\)

nên AIHK là hình chữ nhật

6 tháng 11 2023

loading... 

a) Tứ giác ADME có:

∠AEM = ∠ADM = ∠EAD = 90⁰ (gt)

⇒ ADME là hình chữ nhật

b) Do HI = HA (gt)

⇒ H là trung điểm của AI

Do HK = HB (gt)

⇒ H là trung điểm của BK

Tứ giác ABIK có:

H là trung điểm của AI (cmt)

H là trung điểm của BK (cmt)

⇒ ABIK là hình bình hành

⇒ IK // AB

Mà AB ⊥ AC (∆ABC vuông tại A)

⇒ IK ⊥ AC

⇒ IK là đường cao của ∆ACI

Lại có:

AH ⊥ BC (do AH là đường cao của ∆ABC)

⇒ CH ⊥ AI

⇒ CH là đường cao thứ hai của ∆ACI

∆ACI có:

IK là đường cao (cmt)

CH là đường cao (cmt)

⇒ AK là đường cao thứ ba của ∆ACI

⇒ AK ⊥ IC

22 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác ADME có

\(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=\widehat{DAE}=90^0\)

=>ADME là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABKI có

M là trung điểm chung của AK và BI

Do đó: ABKI là hình bình hành

=>KI//AB

mà AB\(\perp\)AC

nên KI\(\perp\)AC

Xét ΔCAI có

IK,CH là đường cao

IK cắt CH tại K

Do đó: K là trực tâm của ΔCAI

=>AK\(\perp\)IC

a: Xét ΔAEH có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAEH cân tại A

=>AE=AH

b: Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔAHF cân tại A

=>AH=AF=AE

14 tháng 5 2015

a) Tam giác ADI và AHI có

AI cạnh chung

AID=AIH=90 độ

ID=IH(gt)

vậy tam giác ADI=AHI(c.g.c)

b) xét tam giác BID và BIH có

BI cạnh chung

BID=BIH=90 độ

ID=IH(gt)

vậy tam giác BID=BIH(c.g.c)

=>DBI=HBI(góc tuognư ứng

xét tam giác ABD và ABH có 

DAB=HAB( vì tam giác AID=AIH)

AB cạnh chung

DBA=HBA(cmt)

vậy tam giác ABD=ABH(g.c.g)

=> ADB=AHB=90 độ

hay AD vuông góc với BD.

c)BC=HB+HC=9+16=25(cm)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ABH, ta có

   \(AB^2=AH^2+HB^2=AH^2+9^2=AH^2+81\)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ACH, ta có

\(AC^2=AH^2+HC^2=AH^2+16^2=AH^2+256\)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào tam giác ACH, ta có

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay \(25^2=AH^2+81+AH^2+256\)

      \(625=2AH^2+337\)

      \(2AH^2=625-337=288\)

     \(AH^2=\frac{288}{2}=144\)

     \(AH=\sqrt{144}=12\left(cm\right)\).

 

24 tháng 4 2019

UẢ sao ko có câu D

13 tháng 12 2017

a) dien h tam giac ABC la :S ABC =1/2 AB * AC = 1/2* 6 *8 = 24(m2)

b) Tu giac AIHK co :

     goc AIH = goc HKA = goc KAI = 90 do

    suy ra AIKH la hinh chu nhat

c)Tu giac AHMD co :

   AK = KM

   KH=KD

suy ra AHMD la hinh binh hanh

          ma goc HKC = 90 do

suy ra AHMD la hinh thoi

c) Trong tam AHC vuong tai H co :

    KH la trung tuyen        

    suy ra KH = 1/2 AC 

 Chung minh tuong tu ta co : HI = 1/2 AB 

De IHKA la hinh vuong thi IH = HK

ma IH = 1/2 AB

     KH = 1/2 AC

suy ra AB = AC 

suy ra tam giac ABC can

 ma tam giac ABC vuong(gt)

suy ra tam giac ABC vuong can

Vay tam giac ABC vuong can thi AIHK la hinh vuong

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế