K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\frac{a}{9}-\frac{3}{b}=\frac{1}{18}\Rightarrow\frac{a.b}{9b}-\frac{27}{9b}=\frac{1}{18}\Rightarrow\frac{ab-27}{9b}=\frac{1}{18}\)

=> 18.﴾ab‐27﴿ = 9b => 2﴾ab‐27﴿ = b=> 2ab ‐54 ‐b = 0 => 2ab ‐ b= 54
=> ﴾2a‐1﴿.b = 54 => 2a‐1 ; b là ước của 54
Ư﴾54﴿ = {54;1; 27;2; 9; 6; 3; 18;}
Nhận thấy 2a ‐1 là số lẻ nên ta chỉ cần chọn các trường hợp:
Nếu 2a ‐1 = 1 => a = 1 => b = 54
Nếu 2a ‐1 = 27 => a = 14 => b = 2
Nếu 2a ‐1 = 9 => a = 5 => b = 6
Nếu 2a‐1 = 3 => a= 2 => b= 18


Vậy....

15 tháng 4 2023

Ta có:

\(a:b=2\dfrac{3}{3}:\dfrac{9}{10}=3:\dfrac{9}{10}=3\times\dfrac{10}{9}=\dfrac{30}{9}=\dfrac{10}{3}\)

Vậy, tỉ số của a và b là `10/3`

a: Ta có: \(\left(2x+1\right)^2-4\left(x+2\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4x^2-16x-16=9\)

\(\Leftrightarrow-12x=24\)

hay x=-2

b: Ta có: \(\left(x+3\right)^2-\left(x-4\right)\left(x+8\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x^2+6x+9-x^2-4x+32=1\)

\(\Leftrightarrow2x=-40\)

hay x=-20

27 tháng 9 2021

Em cảm ơn chị~

10 tháng 8 2023

a) (x - 6)2 = 9

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-6=3\\x-6=-3\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\\x=3\end{matrix}\right.\)

b) \(\left|x\right|=3\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

a) Ta có: \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{25}+\dfrac{-1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{7}{25}+\dfrac{-5}{25}=\dfrac{2}{25}\)

hay \(x=\dfrac{6}{25}\)

Vậy: \(x=\dfrac{6}{25}\)

b) Ta có: \(\dfrac{4}{9}+\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{11}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{5}{11}-\dfrac{4}{9}=\dfrac{45}{99}-\dfrac{44}{99}=\dfrac{1}{99}\)

hay \(x=\dfrac{5}{99}\)

Vậy: \(x=\dfrac{5}{99}\)

2 tháng 10 2023

Bài 3: 

a chia 36 dư 12 số đó có dạng \(a=36k+12\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a=4\left(9k+3\right)\) nên a chia hết cho 4

Mà: \(9k\) ⋮ 3 ⇒ \(9k+3\) không chia hết cho 3

Nên a không chia hết cho 3 

2 tháng 10 2023

Bài 4:

a) \(x\in B\left(7\right)\) \(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35;42;49;...\right\}\)

Mà: \(x\le35\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;7;14;21;28;35\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(18\right)\Rightarrow x\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)

Mà: \(4< x\le10\)

\(\Rightarrow x\in\left\{6;9\right\}\)

31 tháng 3 2021

\(A=189x\)

\(A⋮5,9\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;5\right\}\)

1+8+9=18

1+8+9+5=23(không thỏa mãn)

1+8+9+0=18(thỏa mãn)

=> A=1890

\(B=19y\)

\(B⋮3\)

\(\Rightarrow\left(1+9+y\right)⋮3\)

\(\Rightarrow y\in\left\{2;5;8\right\}\)

=> B=192; 195 hoặc 198

#H

Dựa vào các dấu hiệu chia hết :

Ta có : \(A=189x⋮5;9\)

Ta thấy để A chia hết cho 5 thì x = 0 hoặc x = 5

Để A chia hết cho 9 thì A = 1 + 8 + 9 + x chia hết cho 9 thì A chia hết cho 9

Đặt x = 0 vào ta có :

A = 1890 ; A = 1 + 8 + 9 + 0 = 18 Vì 18 chia hết cho 9 => A chia hết cho 9 ( TM )

A = 1895 ; A = 1 + 8 + 9 + 5 = 23 Vì 23 không chia hết cho 9 => A không chia hết cho 9 ( KTM )

Vậy A = 1890

Ta có để B chia hết cho 3

Thì 1 + 9 + y \(⋮\)

=> y = 2 ; 5 ; 8

Vậy B = 192 ; 195 ; 198

23 tháng 3 2022

a, \(x=-\dfrac{5}{6}-\dfrac{7}{12}=\dfrac{-10-7}{12}=-\dfrac{17}{12}\)

b, \(\dfrac{2}{9}-x=-\dfrac{4}{3}.\dfrac{5}{6}=-\dfrac{24}{18}=-\dfrac{4}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{2}{9}+\dfrac{4}{3}=\dfrac{14}{9}\)

c, \(-3=x-1\Leftrightarrow x=-2\)

d, \(\dfrac{3}{5}x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}:\dfrac{1}{5}=4\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}x=4+\dfrac{2}{3}=\dfrac{14}{3}\Leftrightarrow x=\dfrac{14}{3}:\dfrac{3}{5}=\dfrac{70}{9}\)

27 tháng 6 2021

a, Ta thấy : \(\left\{{}\begin{matrix}\left(2a+1\right)^2\ge0\\\left(b+3\right)^2\ge0\\\left(5c-6\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)\(\forall a,b,c\in R\)

\(\Rightarrow\left(2a+1\right)^2+\left(b+3\right)^2+\left(5c-6\right)^2\ge0\forall a,b,c\in R\)

\(\left(2a+1\right)^2+\left(b+3\right)^2+\left(5c-6\right)^2\le0\)

Nên trường hợp chỉ xảy ra là : \(\left(2a+1\right)^2+\left(b+3\right)^2+\left(5c-6\right)^2=0\)

- Dấu " = " xảy ra \(\left\{{}\begin{matrix}2a+1=0\\b+3=0\\5c-6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\dfrac{1}{2}\\b=-3\\c=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b,c,d tương tự câu a nha chỉ cần thay số vào là ra ;-;

27 tháng 6 2021

ok

a) Ta có: \(2\sqrt{9x-27}-\dfrac{1}{5}\sqrt{25x-75}-\dfrac{1}{7}\sqrt{49x-147}=20\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}-\sqrt{x-3}=20\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-3}=20\)

\(\Leftrightarrow x-3=25\)

hay x=28

b) Ta có: \(\sqrt{9x+18}-5\sqrt{x+2}+\dfrac{4}{5}\sqrt{25x+50}=6\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x+2}-5\sqrt{x+2}+4\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x+2}=6\)

\(\Leftrightarrow x+2=9\)

hay x=7

a) Ta có: \(\dfrac{P}{x+2}=\dfrac{x^2+5x+6}{x^2+4x+4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{P}{x+2}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x+3}{x+2}\)

hay P=x+3