K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2023

Sửa đề: RO → RO2

Ta có: \(M_{RO_2}=2,285.28\approx64\left(g/mol\right)\)

⇒ MR = 64 - 16.2 = 32 (g/mol)

→ R là S.

Vậy: CTPT cần tìm là SO2

Câu 3Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.1. Xác định công thức hóa học của A.2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng...
Đọc tiếp

Câu 3

Khí A có công thức hóa học XY2, là một trong những chất khí gây ra hiện tượng mưa axit. Trong 1 phân tử XY2 có tổng số hạt là 69, tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 23. Số hạt mang điện trong nguyên tử X ít hơn số hạt mang điện trong nguyên tử Y là 2.

1. Xác định công thức hóa học của A.

2. Nhiệt phân muối Cu(XY3)2 hoặc muối AgXY3 đều thu được khí A theo sơ đồ phản ứng sau:

Cu(XY3)2 -------> CuY + XY2 + Y2

AgXY3 -------->Ag + XY3 + Y3

Help me!!!khocroi

Khi tiến hành nhiệt phân a gam Cu(XY3)2 thì thu được V1 lít hỗn hợp khí, b gam AgXY3 thì thu được V2 = 1,2V1 lít hỗn hợp khí.

a) Viết phương trình hóa học. Xác định tỉ lệ a/b biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

b) Tính V1 và V2 (ở đktc) nếu a = 56,4 gam.

1
21 tháng 2 2021

Theo bài: 

2pX+ nX+ 2(2pY+ nY)= 69 

<=> 2(pX+ 2pY)+ (nX+ 2nY)= 69 (1)

2(pX+ 2pY)-(nX+2nY)= 23            (2) 

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Vậy khí A là NO2

12 tháng 4 2021

(1)(2)=> pX+2pY= 23 (3); nX+2nY= 23 

Mà -2pX+2pY= 2        (4)  

(3)(4)=> pX=7 (N), pY= 8 (O) 

Chi tiết bước này đc ko ạ?

11 tháng 11 2021

Ta có: \(d_{\dfrac{S_xO_y}{H_2}}=\dfrac{M_{S_xO_y}}{M_{H_2}}=\dfrac{32x+16y}{2}=32\left(lần\right)\)

\(\Rightarrow32x+16y=64\) (*)

Theo đề, ta có: \(x+y=3\) (**)

Từ (*) và (**), ta có HPT:

\(\left\{{}\begin{matrix}32x+16y=64\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}32x+16y=64\\16x+16y=48\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}16x=16\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy CTPT của A là: SO2

11 tháng 11 2021

Đến khúc kia bấm hệ pt là được rồi, tránh dài dòng -> Tốn thời gian, bị trừ điểm trình bày.

15 tháng 5 2021

a)

n C = n CO2 = 13,2/44 = 0,3(mol)

n H2O = 8,1/18 = 0,45(mol) => n H = 2n H2O = 0,9(mol)

=> n O = (6,9 - 0,3.12 - 0,9.1)/16 = 0,15(mol)

Ta có :

n C : n H : n O = 0,3 : 0,9 : 0,15 = 2 : 6 : 1

Vậy CTP của A là (C2H6O)n

M A = (12.2 + 6 + 6)n = 23.2

=> n = 1

Vậy CTPT của A : C2H6O

b)

CTCT : CH3-CH2-OH

n A = 1/2 n CO2 = 0,15(mol)

$2CH_3-CH_2-OH + 2Na \to 2CH_3-CH_2-ONa + H_2$

n H2 = 1/2 n A = 0,075 mol

=>  V H2 = 0,075.22,4 = 1,68 lít

23 tháng 5 2021

\(A:XO_n\)

\(B:YO_m\)

\(\%O_{\left(A\right)}=\dfrac{16n}{X+16n}\cdot100\%=50\%\)

\(\Leftrightarrow X+16n=32n\)

\(\Leftrightarrow X=16n\)

\(n=2\Rightarrow X=32\)

\(A:SO_2\)

\(M_B=\dfrac{64}{4}=16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow Y+m=16\)

\(BL:\)

\(m=4\Rightarrow Y=12\)

\(CT:CH_4\)

\(SO_2+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{^{^{V_2O_5,t^0}}}SO_3\)

\(CH_4+2O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CO_2+2H_2O\)

23 tháng 5 2021

Em sửa giúp anh chổ thứ hai là YHm nhé.

26 tháng 12 2016

a) Có 2R+(96x3)=342

Suy ra: R=27 là nhôm(Al)

b) MB=32x0,5=16

Suy ra: MA=16x2,125=34

Ta có : HuSv

5,88%=100u/34 =>u=2

94,12%=32 x 100 x v/34 => v=1

Vậy công thức hoá học của A là: H2S

Chúc bạn học tốt!

26 tháng 10 2016

Hỏi đáp Hóa học

24 tháng 11 2016

hc là j

23 tháng 11 2021

Tham khảo

a) Phân tử khối của X : 2 . 32 = 64 đvC

b) Theo đề cho ta có 

2X + 1.O = 64

=> 2X = 64 - 16 = 48

=> X = 24

Vật X là nguyên tố Mg

23 tháng 11 2021

Câu 1a, đề ghi là tính nguyên tử khối á nên mình không biết áp dụng như thế nào. Và đề này mình thấy không giống phần tham khảo.