K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2022

Tham khảo:

+Lãnh đạo nhân dân lật đổ ách thống trị nhà Đường

+kết thúc hơn 1000 năm Bắc thuộc của đất nước ta

+tự chủ lâu dài cuuar dân tộc 

+kháng chiến chống quân Nam Hán,bảo vệ độc lập dân tộc

 

25 tháng 5 2022

Tham khảo

−− Nguyên nhân bùng nổ các các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc:

++ Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc

++ Bắt nhân dân ta nạp đủ thứ thuế

++ Muốn đồng hóa dân tộc ta

++ Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt

25 tháng 5 2022

Tham khảo:

− Nguyên nhân bùng nổ các các cuộc khởi nghĩa của dân ta dưới thời Bắc thuộc:

+ Bất bình với chính sách cai trị hà khắc của chính quyền đô hộ phương Bắc

+ Bắt nhân dân ta nạp đủ thứ thuế

+ Muốn đồng hóa dân tộc ta

+ Đẩy nhân dân ta vào cảnh cùng quẫn về mọi mặt

4 tháng 3 2022

nhiều không kể xiết

 

4 tháng 3 2022

thế kể ít thôi

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN MÔN GDĐP 6 Câu 1. Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. Gợi ý Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. - Tích cực tham gia vào các cuộc khởi nghĩa: + đón tiếp quân sĩ, mở đường, đóng góp lương thực… + Cùng các tướng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN MÔN GDĐP 6

Câu 1. Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.

Gợi ý

Nêu đóng góp của nhân dân vùng đất Hưng Yên trong các cuộc đấu tranh chống lại ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.

- Tích cực tham gia vào các cuộc khởi nghĩa:

+ đón tiếp quân sĩ, mở đường, đóng góp lương thực…

+ Cùng các tướng lĩnh tham gia chống giặc và xây dựng đất nước…

+ Là căn cứ cho các cuộc kháng chiến ( Dạ Trạch)

+ Là một trong những nơi được chọn đóng đại bản doanh: Ngô Quyền đã đóng đại bản doanh ở Kê Lạc ( nay thuộc thị trấn Vương và xã Dị Chế, huyện tiên nữ)

Câu 2. Kể tên một số sông hồ lớn ở Hưng Yên?

Gợi ý

- Các sông hồ lớn ở Hưng Yên: sông Hồng, sông Luộc, sông Cửu An, hồ Bán Nguyệt…

Câu 3.Trình bày một số biểu hiện ô nhiễm môi trường nước ở Hưng Yên?

Gợi ý

- Ô nhiễm môi trường nước: ô nhiễm hữu cơ, dầu mỡ ( các sông kênh trên địa bàn Văn Lâm, Văn Giang, Mĩ Hào)…

Câu 4. Nêu một số nguồn gây ô nhiễm môi trường nước ở Hưng Yên?

Gợi ý

- Nguyên nhân: Nguồn nước thải từ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. (0,75)

+ Nước thải từ các làng nghề.

+ Nước thải từ các khu dân cư.

+ Nước thải chăn nuôi…

Câu 5. Em hãy nêu giải pháp để hạn chế ô nhiễm môi trường nước ở địa phương em đang sống?

 

1
24 tháng 4 2022

Tham khảo:

Câu 1:

Sau kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Đảng bộ Hưng Yên đã lãnh đạo nhân dân khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển sản xuất, củng cố hậu phương, từng bước phát triển kinh tế xã hội, đẩy lùi nạn đói, nạn rét, ổn định đời sống cho nhân dân.

Câu 2:

Tỉnh Hưng Yên có nhiều sông ngòi. Quanh tỉnh, ba phía đều liền sông. Phía Tây có sông Hồng, phía Nam có sông Luộc, phía Đông là sông Cửu An. Ngoài ra còn có hệ thống các sông nội đồng như Kim Sơn, Điện Biên, Tây Kẻ Sặt trong hệ thống Bắc - Hưng - Hải.

Câu 3:

Một số biểu hiện ô nhiễm môi trường nước ở Hưng Yên:

- Cá chết trên các con sông bị ô nhiễm.

Nước bị ô nhiễm chuyển sang màu vàng...

Câu 4:

Nước thải từ các khu công nghiệp khoảng 50 nghìn m3/ngày đêm, phần lớn đã được xử lý qua hệ thống xử lý nước thải của khu công nghiệp. Nước thải cụm công nghiệp, làng nghề, các cơ sở kinh doanh dịch vụ hơn 5.000 m3/ngày đêm, phần lớn chưa được xử lý theo quy định.

Câu 5:

- Nâng cao ý thức cộng đồng.

- Giữ sạch nguồn nước.

- Tiết kiệm nguồn nước sạch.

- Xử lý phân thải đúng cách.

- Phân loại và xử lý đúng các loại rác thải sinh hoạt.

- Biện pháp xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp.

- Hướng tới nông nghiệp xanh.

- Hạn chế sử dụng túi đựng thực phẩm.

- Tận dụng sản phẩm có thể tái chế.

- Tránh gây ô nhiễm trong nông nghiệp.

*LƯU Ý: ĐÂY LÀ BÀI THAM KHẢO.

Chúc học tốt!

13 tháng 5 2021

+ Cùng hai bà trưng lãnh đạo nhân dân ta

+ Đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc.

+ Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán bảo vệ nền độc lập tự chủ.

13 tháng 5 2021

 Những đóng góp của phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng:

     + Cùng hai bà trưng lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc.(có công rất lớn)

     + Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.

17 tháng 2 2021

- Những đóng góp của phụ nữ trong cuộc khởi nghĩa của hai Bà Trưng:

     + Cùng hai bà trưng lãnh đạo nhân dân ta đánh bại quân Đông Hán xâm lược, giành độc lập tự chủ cho dân tộc.(có công rất lớn)

     + Lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược nhà Hán để bảo vệ nền độc lập tự chủ vừa giành được.

17 tháng 2 2021

Lâu lắm mới thấy chú on

22 tháng 2 2021

#Tk

♥ Chính sách kinh tế:

– Chính quyền đô hộ pk phương bắc qua nhiều triều đại đã áp đặt quan hệ sở hữu phong kiến vào nước ta.

– Về danh nghĩa đất đai thuộc quyền sở hữu của hoàng đế Trung Hoa. Nhưng trên thực tế bọn quan lại pk phương bắc đã bao chiếm lập trang trại tư nhân.

– Chúng khuyến khích gia tộc quan lại từ Trung Quốc sang sinh sống lập nghiệp ở nước ta, đồng thời triệu tập các quý tộc địa chủ Trung Hoaa sang lánh nạn, tạo tầng lớp địa chủ Trung Hoa mới trên đất nước ta.

– Ở châu thực hiện chính sách “Đại quân tạp sĩ” lĩnh canh ruộng đất rồi nộp tô cho chính quyền đô hộ.

– Đặt ra các loại tô thuế như: tô ( thuế ruộng đất), dung (thuế lao dịch), điệu (thuế thủ công, thuế này đánh theo từng hộ),…

– dùng phép lưỡng thuế đánh theo ruộng đất và đánh theo vụ thu hoạch.

– cống nạp cũng như một chính sách bóc lột kinh tế của chính quyền đô hộ phương bắc: sơn hào, hải vị, vàng bạc châu báu…

♥ Chính sách chính trị:

– Ban đầu vẫn duy trì quan hệ cổ truyền của cơ cấu hành chính thời Âu Lạc, mặc dù xóa bỏ chủ quyền độc lập của nước ta, sát nhập nước ta vào nước Trung Hoa.

– Tùy theo từng thời kì mà nước ta có những tên gọi khác nhau: châu, quận, phủ với cơ cấu hành chính khác nhau và đặt dưới sự thống trị của phong kiến phương bắc.

– Thay lạc hầu, lạc tướng bằng quan lại được bổ nhiệm từ Trung Hoa sang , xóa bỏ chính sách “lấy luật cũ mà dùng”.

– Kẻ bị thay thế bằng hương và xã. Một mặt để trấn các quý tộc phong kiến lạc việt yêu nước, mặt khác mua chuộc dụ dỗ tầng lớp này đi theo phục dịch làm tay sai cho chúng để thực hiện chính sách ” dĩ di công di”.

– Đẩy mạnh chính sách di dân đưa người Trung Hoa sang sống với người Việt để kiểm soát và đồng hóa nhân dân ta.

– Thực hiện chính sách phong hầu cho những kẻ có công, để hạn chế sự tham nhũng của quan lại ảnh hưởng đến việc thu thuế và cống nạp. Mặt khác  xoa dịu lòng căm phẫn của nhân dân ta bằng chính sách mị dân, ban hành các điều lệ cấm quan lại cai trị không được “dùng thế lực chiếm đoạt ruộng đất, giết hại, vơ vét của cải, tham lam, …”. Nhưng bên cạnh đó chúng thực hiện các chính sách tàn ác như :”sát phu, hiếp phụ” để đồng hóa người Việt.

♥ Chính sách văn hóa tư tưởng:

– Học chữ Hán, ra sức truyền bá tư tưởng, tôn giáo của Trung Quốc, Ấn Độ, như đạo Nho, đạo Lão, đạo Phật vào nước ta nhằm phục vụ cho sự cai trị, bóc lột và đàn áp vơ vét của dân chúng.

– Các tư tưởng tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến xã hội.

– Nền giáo dục do chính quyền phương Bắc thực hiện ở nước ta là manh nha mờ nhạt sơ sài, trình độ không cao, cốt tạo ra một bộ phận đủ làm công cụ tay sai cho các thế lực phong kiến phương bắc đô hộ nước ta.

 
22 tháng 2 2021

Câu 1 các chính sách vơ vét bóc lột kinh tế của các triều đại phong kiến phương bắc đã để lại hậu quả gì cho đất nước ta lúc bấy giờ:

-Làm cho "trăm họ xác xơ" dẫn đến hậu quả là nhiều nơi nông dân bị phá sản.

-Nhiều người phải bán mình, bán vợ, con cho tầng lớp giàu có, thông trị để biến thành nô tì.

⇒Nhân dân ta đã phải trải qua cuộc sống đói khổ, đầy đau thương, tủi nhục.