K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2023

Gọi số học sinh lớp 9A là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số học sinh giỏi cuối kì 1 là: 0,2x(bạn)

Số học sinh giỏi cuối kì 2 là: 0,2x+2(bạn)

Theo đề, ta có: \(0,2x+2=0,25x\)

=>-0,05x=-2

=>x=2:0,05=2:1/20=40(nhận)

Vậy: Lớp 9A có 40 bạn

23 tháng 11 2023

Gọi số học sinh giỏi của lớp 9A và số học sinh của lớp 9A lần lượt là x(bạn), y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Cuối học kì 1, số học sinh giỏi của lớp 9A bằng 20% số học sinh cả lớp nên ta có: \(x=20\%y=0,2y\)(1)

Sang học kì 2, lớp có thêm 2 bạn đạt học sinh giỏi nên số học sinh giỏi kì 2 bằng số học sinh cả lớp nên ta có:

x+2=y(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2y\\x+2=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,2y+2=y\\x=0,2y\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-0,8y=-2\\x=0,2y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=2,5\\x=0,2\cdot2,5=0,5\end{matrix}\right.\)(loại)

=>Đề sai rồi bạn

5 tháng 4 2017

18 em ko chac nha em moi lop 5 a

5 tháng 4 2017

dung roi do anh

gọi số hs lớp 9a có là a (hs)( a >o . a\(\in\)N)

số hsg hk1 lớp 9a có là 1/8 x (hs)

số hsg kì 2 lớp 9a có là

1/8x + 3 = 20 % x

1/8x + 3 = 1/5x

\(\frac{5x+120}{40}\)\(\frac{8x}{40}\)

5x + 120 = 8x

3x  =120

x =40 (tm)

đ/s...................

ko bt đúng ko nữa

#mã mã#

30 tháng 3 2020

Gọi số hs lớp 9A là x => số hsg của lớp 9A là \(\frac{x.60}{100}\)

Gọi số hs lớp 9B là y => số hsg của lớp 9b là \(\frac{y.75}{100}\)

=> Ta có pt (1) \(\frac{60x}{100}+\frac{75y}{100}=51\Leftrightarrow12x+15y=1020\)

Ta có hệ PT

\(\hept{\begin{cases}x+y=76\\12x+15y=1020\end{cases}}\)

Giải hệ PT trên 

 
11 tháng 5 2015

Thiếu đề thì phải                       

1 tháng 5 2018

5 học sinh bằng:

               1/3 - 2/9 = 1/9 (số học sinh trên mạng)

Số học sinh lớp có là:

               5 : 1/9 = 45 (học sinh)

                         Đáp số: 45 học sinh

1 tháng 5 2018

6 học sinh bằng :

\(\frac{1}{2}-\frac{2}{9}\)\(\frac{5}{18}\)

Số học sinh cả lớp là :

16 tháng 4 2016

5hs ứng vs số phần là: 1/3-2/9=1/9(số hs cả lớp)

số hs cả lớp là : 5:1/9=45(hs)

16 tháng 4 2016

gọi số học sinh cả lớp là x học sinh (x là số tự nhiên lớn hơn 0)

số học sinh giỏi lúc đầu là (2/9)x học sinh

số học sinh giỏi cuối năm là (1/3)x học sinh

theo bài ra ta có phương trình : (1/3)x - 5 =(2/9)x 

                                               x = 45 thỏa mãn

vậy số học sinh của lớp 6c lá 45 học sinh

14 tháng 6 2021

\(\text{Ta có:}\)\(\frac{1}{3}=\frac{3}{9}\)

\(\text{5 học sinh chiếm số phần là:}\)

\(\frac{3}{9}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\)

\(\text{Tổng số học sinh của lớp đó là:}\)

\(5:\frac{1}{9}=45\)\(\text{học sinh}\)

23 tháng 8 2019

Cuối kì 1 thì :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{7}\) số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{2}{\left(2+7\right)}=\frac{2}{9}\)số học sinh cả lớp 

Cuối năm thêm 1 học sinh nữa ta có :

Số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{3}\)số học sinh cả lớp nên số học sinh giỏi bằng \(\frac{1}{\left(1+3\right)}=\frac{1}{4}\)số học sinh cả lớp 

Vậy 1 học sinh khá ứng với : 

\(\frac{1}{4}-\frac{2}{9}=\frac{1}{36}\)( học sinh cả lớp )

Số học sinh cả lớp là :

\(1:\frac{1}{36}=36\)(học sinh)

Chúc bạn học tốt !!!

23 tháng 8 2019

câu b thì sao bạn