K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2023

TT

\(R_1=20\Omega\)

\(R_2=10\Omega\)

\(R_3=15\Omega\)

\(U=12V\)

\(a.R_{tđ}=?\Omega\)

\(b.I_1=?A\)

  \(I_2=?A\)

 \(I_3=?A\)

\(I=?A\)

Giải

Điện trở tương đương của đoạn mạch là:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{13}=4,62\Omega\)

Do đoạn mạch mắc // nên: \(U=U_1=U_2=U_3=12V\)

b. Cường độ dòng điện của từng mạch là:

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(I=I_1+I_2+I_3=0,6+1,2+0,8=2,6A\)

25 tháng 12 2023

a)\(R_1//R_2//R_3\Rightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{13}{60}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{60}{13}\Omega\)

b)\(U_1=U_2=U_3=U=12V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{12}{20}=0,6A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{12}{10}=1,2A\)

\(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{12}{15}=0,8A\)

\(I=I_1+I_2+I_3=0,6+1,2+0,8=2,6A\)

20 tháng 12 2023

Vì R1 // R2 => Điện trở tương đương của mạch

Rtđ \(\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot5}{15+5}=3,75\) (ôm)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{3,75}=3,2\left(A\right)\)

23 tháng 5 2023

4 tháng 6 2021

\(TC:\)

\(R_1=R_2+3\)

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24}{12}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2+3=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=3+3=6\left(\text{Ω}\right)\)

4 tháng 6 2021

ùi đi lạc sang LÝ luôn :))

3 tháng 2 2022

Áp dụng định luật \(\Omega\):

\(U_3=I_3.R_3=0,6.25=15V\)

Mà \(R_1\) và \(R_2\) và \(R_3\) mắc song song với nhau nên \(U_{tm}=U_1=U_2=U_3\)

\(\rightarrow U_2=U_3=15V\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{15}{10}=1,5A\)

Vậy chọn đáp án A.

16 tháng 7 2016

ta có:

do R tương đương nhỏ hơn R đó nên R 20Ω mắc // với X nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{X}=\frac{1}{7,5}\Rightarrow X=12\Omega\)

do X nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với Y nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{12}\Rightarrow Y=30\Omega\)

do Y lớn hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc nối tiếp với Z nên ta có:

Z+20=30\(\Rightarrow Z=10\Omega\)

do Z nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với T nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{T}=\frac{1}{10}\Rightarrow T=20\Omega\)

do T=R 20Ω nên:

có ít nhất 5 điện trở mắc với nhau và chúng mắc như sau:

{[(R // R)nt R] //R} // R

6 tháng 9 2017

mình ko hỉu bạn ơi

ohoohoohooho