K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2023

tick nha 

Giải thích các bước giải:

Có: MI=MK, M thuộc IK (GT) 

Có: BM=MC, M thuộc BC (GT) 

Mà IK giao BC tại M

=> Tứ giác BICK là hbh (dhnb) 

(Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường) 

24 tháng 12 2023

1

a: Xét tứ giác AIMK có

\(\widehat{AIM}=\widehat{AKM}=\widehat{KAI}=90^0\)

=>AIMK là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MI//AC

Do đó: I là trung điểm của AB

Xét ΔBAC có

M,I lần lượt là trung điểm của BC,BA

=>MI là đường trung bình của ΔBAC

=>MI//AC và MI=AC/2

MI//AC

I\(\in\)MN

Do đó: MN//AC

Ta có: \(MI=\dfrac{AC}{2}\)

\(MI=\dfrac{MN}{2}\)

Do đó: MN=AC

Xét tứ giác ACMN có

MN//AC

MN=AC

Do đó: ACMN là hình bình hành

c: Xét ΔBAC có

M là trung điểm của CB

MK//AB

Do đó: K là trung điểm của AC

Xét ΔABC có

I,K lần lượt là trung điểm của AB,AC

=>IK là đường trung bình của ΔABC

=>IK//BC

=>IK//MQ

Ta có: ΔQAC vuông tại Q

mà QK là đường trung tuyến

nên \(QK=\dfrac{AC}{2}\)

mà MI=AC/2

nên QK=MI

Xét tứ giác MQIK có MQ//KI

nên MQIK là hình thang

Hình thang MQIK có MI=QK

nên MQIK là hình thang cân

11 tháng 10 2020

a) ∆ABC có M, N lần lượt là trung điểm của AC, AB (gt) nên MN là đường trung bình của tam giác => MN // BC

b) Tứ giác AKCI có hai đường chéo IK và AC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường (AM = MC, IM = MK) nên là hình bình hành

c) ∆ABC có BM và CN là hai đường trung tuyến và P là trung điểm của BC nên AP là đường trung tuyến thứ ba => A, I, P thẳng hàng

Mà A, I, D thẳng hàng nên I, P, D thẳng hàng (đpcm)

d) Tứ giác AKCI là hình bình hành có đường chéo AC là phân giác của góc IAK nên là hình thoi => AC vuông góc IK

Do đó tam giác ABC phải cân tại B (có BM là đường cao cũng là trung tuyến)

12 tháng 10 2020

Ở câu a từ trung tuyến suy ra được trung điểm luôn ah bạn?

a: AB<AC<BC

=>góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔCBM có

CA vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔCBM cân tại C

c: N ở đâu vậy bạn?

24 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

I là trung điểm của AC

Do đó: MI là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MI//AB 

hay MI\(\perp\)AC

Xét ΔCIM vuông tại I và ΔAID vuông tại I có 

IC=IA

\(\widehat{ICM}=\widehat{IAD}\)

Do đó: ΔCIM=ΔAID

Suy ra: IM=ID

hay I là trung điểm của MD

Xét tứ giác AMCD có

I là trung điểm của MD

I là trung điểm của AC

Do đó: AMCD là hình bình hành

mà MD\(\perp\)AC

nên AMCD là hình thoi

4 tháng 7 2021

a)

Xét tam giác AMB và tam giác DMC, ta có : 

góc AMB = góc CMD

MA = MD

BM = MC

Suy ra tam giác AMB = tam giác DMC (c.g.c)

Suy ra: góc MAB = góc MDC 

Mà hai góc ở vị trí so le trong

Do đó CD // AB

b)

Vì CD // AB mà AB ⊥ AC nên CD ⊥ AC

Xét hai tam giác vuông ABI và tam giác CDI

có AI = IC (I là trung điểm AC)

có AB = CD(hai cạnh tương ứng bằng nhau)

Vậy tam giác ABI = tam giác CDI

 

 

5 tháng 7 2021

Không có ý c hả bạn ? 

a: Xét ΔAMB và ΔANC có

AB=AC

\(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)

BM=CN

Do đó: ΔAMB=ΔANC

Suy ra: AM=AN

b: Xét ΔAIM vuông tại I và ΔAKN vuông tại K có

AM=AN

\(\widehat{IAM}=\widehat{KAN}\)

Do đó: ΔAIN=ΔAKN

Suy ra: AI=AK