K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Giải nhanh giúp mình với ạ, mik đang cần gấp. Mình cảm ơn nhiều ạ!Câu 1: Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây buộc tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng" , "quân lừa bịp" , Edison vẫn ko nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10000 lần trước khi phát minh...
Đọc tiếp

Giải nhanh giúp mình với ạ, mik đang cần gấp. Mình cảm ơn nhiều ạ!

Câu 1: Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây buộc tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng" , "quân lừa bịp" , Edison vẫn ko nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông ko bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi.

a) Em học hỏi đc gì từ tấm gương của nhà bác học Edison?

b) Cần cù, sáng tạo trong lao động sẽ mang lại điều gì cho chúng ta? Em thể hiện đc sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân như thế nào?

Câu 2: Để đất nước đc phát triển tốt, chúng ta cần tập trung khai thác mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa nhất có thể. Sau khi đất nước phát triển, chúng ta thực hiện các biện pháp tái sinh vẫn đc.

a) Em có đồng tình với quan điểm đó ko? Vì sao?

b) Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Câu 3: Hôm qua lớp có bài kiểm tra cuối kỳ môn giáo dục công dân, người bạn cùng bàn của A đã sử dụng tài liệu để làm bài. Giờ ra chơi, A định bảo bạn chủ động lên xin lỗi cô giáo thì bạn lại nhờ A giữ kín chuyện, bạn nói do hôm qua mẹ bạn ốm nên bạn phải chăm sóc mẹ, ko học đc bài.

a) EM hãy nhận xét hành vi của người bạn của A

b) Nếu là A, em nên làm gì trong tình huống này?

0
Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi.

a. Em học hỏi được gì từ tấm gương của nhà bác học Edison?

b. Hiện nay một số bạn học sinh thấy bài khó là nản, đi chép sách giải. Suy nghĩ của em về về những hành động này. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào?

1
22 tháng 12 2023

a. Từ tấm gương của nhà bác học Edison, em học được sự kiên nhẫn và động lực. Dù gặp nhiều thất bại và bị chỉ trích, Edison vẫn không từ bỏ và luôn kiên trì theo đuổi ước mơ của mình. Điều này cho thấy rằng, để đạt được thành công, chúng ta cần có lòng kiên nhẫn, sẵn sàng vượt qua khó khăn và không sợ thất bại. b. Em nghĩ rằng việc đi chép sách giải khi gặp bài khó là một hành động không đáng khuyến khích. Thay vì tránh khó khăn, chúng ta nên đối mặt với nó và tìm cách giải quyết. Việc tự mình suy nghĩ, tìm hiểu và giải quyết vấn đề sẽ giúp chúng ta phát triển kỹ năng tư duy và sự sáng tạo. Ngoài ra, việc học từ sai sót và thất bại cũng là một phần quan trọng trong quá trình học tập và phát triển cá nhân. Em khuyên các bạn học sinh nên cố gắng tự mình làm bài, hỏi thầy cô và bạn bè khi gặp khó khăn, và không sợ thất bại.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi.

a. Em học hỏi được gì từ tấm gương của nhà bác học Edison?

b. Hiện nay một số bạn học sinh thấy bài khó là nản, đi chép sách giải. Suy nghĩ của em về về những hành động này. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào?

0
Sory vì làm phiền các bạn lần nữa nhưng mình không hiểu nhiều câu lắm nên thông cảm giúp mình nha. Câu 1: Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt nhìn ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt .Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường ĐBAC rồi đến mắt.Hãy bố trí một...
Đọc tiếp

Sory vì làm phiền các bạn lần nữa nhưng mình không hiểu nhiều câu lắm nên thông cảm giúp mình nha.

 Câu 1: Trong một lần làm thí nghiệm, Hải dùng một miếng bìa có đục lỗ nhỏ ở A. Đặt mắt nhìn ở M nhìn qua lỗ nhỏ thấy bóng đèn pin Đ sáng. Hải nói rằng, ánh sáng đã đi theo đường thẳng từ Đ qua A đến mắt .

Bình lại cho rằng ánh sáng đi theo đường ĐBAC rồi đến mắt.

Hãy bố trí một thí nghiệm để kiểm tra xem ai nói đúng, ai nói sai.

Câu 2: Hãy vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm ( khác trong sách giáo khoa ) để kiểm tra xem ánh sáng từ một đèn pin được bật sáng phát ra có truyền đi theo đường thẳng không. Mô tả cách làm.

Câu 3: Làm thế nào để kiểm tra xem cạnh của một cái thước có thẳng không? Mô tả cách làm và giải thích cách làm.

câu 4: Trong một buổi họp tập đội ngũ, đội trưởng hô: " đằng trước thẳng " , em đứng trong hàng, hãy nói xem em làm thế nào để biết mình đã thẳng hàng chưa . Giải thích cách làm.

3
22 tháng 9 2016

Câu 1 : 

Lấy một miếng bìa đục lỗ thứ hai đặt sao cho lỗ ở trên miếng bìa này ở đúng điểm C. Nếu mắt vẫn nhìn thấy đèn có nghĩa là ánh sáng đã đi qua C.

Câu 4 :

Làm tương tự như cắm ba cái kim thẳng hàng ở câu hỏi C5. Nếu em không nhìn thấy người thứ hai ở phía trước em có nghĩa là em đã đứng thẳng hàng. Đội trưởng đứng trước người thứ nhất sẽ không thấy được những người còn lại trong hàng.

Câu 3 :

Đặt mắt ở một đầu thước, đầu kia của thước hướng về một nguồn sáng, nhìn dọc theo thước. Điều chỉnh hướng của thước sao cho điểm đầu của cạnh thước ở phía mắt che khuất điểm đầu kia của cạnh thước. Nếu tất cả  các điểm trên cạnh thước cũng đều bị che khuất thì cạnh thước thẳng. Lí do là vì tia sáng phát ra từ nguồn đi theo một đường thẳng bị đầu thước gần nguồn chặn lại nên không đến được các điểm khác cũng nằm trên đường thẳng ấy trên cạnh thước để đến mắt.

Câu 2 : 

Có thể di chuyển một màn chắn có đục một lỗ nhỏ sao cho mắt luôn nhìn thấy ánh sáng từ đèn pin phát ra. Cách thứ hai là dùng một vật chắn tròn nhỏ di chuyển để cho mắt luôn luôn không nhìn thấy dây tóc bóng đèn pin đang sáng.

22 tháng 9 2016

Vì trong môi trường trong suốt và đồng tính ( cùng tính ) thì ánh sáng truyền theo đg thẳng.

=> Hải bố trí thì nghiệm đúng, Bình sai vì nếu bạn bố trí thí nghiệm như vậy sẽ ko nhìn thấy bóng đèn vì 4 lỗ D; B; A; C ko đi theo đg thẳng tới mắt nha

Câu 4:

Cách làm:

Người đứng sau nhìn vào đầu người đứng kề trước mình, cứ như thế cho đến khi đến người cuối hàng là hàng sẽ thẳng nha

3 tháng 8 2023

Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:

-1; - \(\dfrac{1}{3}\);  \(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{4}{3}\)

Bài 3: 

a: Gọi OK là khoảng cách từ O đến AB

Suy ra: K là trung điểm của AB

hay \(AK=BK=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔOKA vuông tại K, ta được:

\(OA^2=OK^2+KA^2\)

hay OK=3(cm)

c: \(f\left(5-2\sqrt{3}\right)=f\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{4-2\sqrt{3}}+m\left(5-2\sqrt{3}\right)+2=\sqrt{2-1}+2m+2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{3}+1+m\left(5-2\sqrt{3}\right)=2m+3\)

\(\Leftrightarrow m\left(3-2\sqrt{3}\right)=2-\sqrt{3}\)

hay \(m=-\dfrac{\sqrt{3}}{3}\)