K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:  NHÀ KHÔNG CÓ BỐ (Nguyễn Thị Mai) Nhà không có bố buồn sao Cái đinh cũng thiếu, con dao thì còn Bơm xe chẳng hiểu cái jun Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô Không có bố, không thì giờ Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm Ngày đông gió bấc mưa dầm Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con Chẳng vui tiếng điếu rít giòn Bia không mua uống, em còn bán chai Nước đun sôi để...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: 

NHÀ KHÔNG CÓ BỐ

(Nguyễn Thị Mai)

Nhà không có bố buồn sao

Cái đinh cũng thiếu, con dao thì còn

Bơm xe chẳng hiểu cái jun

Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô

Không có bố, không thì giờ

Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm

Ngày đông gió bấc mưa dầm

Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con

Chẳng vui tiếng điếu rít giòn

Bia không mua uống, em còn bán chai

Nước đun sôi để nguội hoài

Nhà không có bố, biết ai pha trà

Cho dù bãi mật phù sa

Mà không bên lở chẳng là dòng sông.

(Theo thivien.net)

Câu 1. Vần của bài thơ Nhà không có bố chủ yếu được gieo ở vị trí nào? 

A. Đầu các dòng thơ

B. Giữa các dòng thơ 

C. Cuối các dòng thơ

D. Không có vị trí nào được gieo vần

Câu 2. Người bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ trong bài thơ có thể là những ai? 

A. Người bố, người mẹ, người con 

B. Người bà, người ông, người bạc

C. Người anh, người chị, người em 

D. Người thầy, người bạn, người cô 

Câu 3. Qua bài thơ, em có thể hiểu nguyên nhân “nhà không có bố” theo nhiều cách ngoại trừ:

A. Người bố vắng nhà đã lâu ngày 

B. Người bố đã mất 

C. Người bố không còn sống cùng với gia đình

D. Người bố chưa từng xuất hiện trong gia đình 

Câu 4. Dòng thơ nào nêu cảm xúc chung của người viết trong toàn bài thơ?

A. Nhà không có bố buồn sao 

B. Không có bố, không thì giờ

C. Chẳng vui tiếng điếu rít giòn 

D. Nhà không có bố, biết ai pha trà 

Câu 5. Để làm rõ cảm xúc của các thành viên trong gia đình khi “không có bố”, tác giả chủ yếu sử dụng biện pháp tu từ nào? 

A. So sánh

B. Ẩn dụ 

C. Nhân hoá

D. Liệt kê 

Câu 6. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong hai dòng thơ cuối bài? 

A. So sánh

B. Ẩn dụ 

C. Nhân hoá

D. Liệt kê 

Câu 7. Dòng thơ nào sau đây chứa từ láy?

A. Rát tay bật lửa, đá cùn, xăng khô 

B. Bữa ăn sớm muộn, chẳng chờ, chẳng mâm 

C. Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con

D. Nhà không có bố, biết ai pha trà 

Câu 8. Qua bài thơ, tác giả không nhằm nhấn mạnh điều gì?

A. Vai trò của người bố trong gia đình 

B. Nỗi buồn của các thành viên trong gia đình khi “không có bố” 

C. Khát khao của con người về một gia đình trọn vẹn có cả bố lẫn mẹ 

D. Công lao to lớn của người cha đối với các con

Phần 2: Tự luận (8 điểm) 

Câu 1. Chỉ ra cách ngắt nhịp của các dòng thơ trong bài. Bài thơ có giọng điệu như thế nào?

Câu 2. Qua bài thơ, em hãy nêu khái quát những đặc điểm của một gia đình khi “nhà không có bố”.

Câu 3. Em hiểu nội dung dòng thơ “Không có bố, không thì giờ” như thế nào?

Câu 4. Từ “âm thầm” trong dòng thơ “Đậy che mái dột, âm thầm mẹ con” gợi cho em cảm xúc, suy nghĩ gì?

Câu 5. Qua hai dòng thơ cuối, tác giả muốn nhắn gửi tới người đọc điều gì? Em suy nghĩ như thế nào trước những lời nhắn gửi ấy?

Câu 6. Từ bài thơ, em hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về vai trò của người bố hoặc vai trò của gia đình đối với cuộc đời mỗi con người.

0
18 tháng 1 2022

a, biện pháp nói giảm nói tránh là: chẳng còn

b, dùng cách diễn đạt nói giảm nói tránh có tác dụng làm tránh cảm giác ghê rợn

Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi :Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm. Khi bố về cũng là lúc ngọn cỏ đã đẫm sương đêm. Cái thùng câu bao lần chà đi, xát lại bằng sắn thuyền, cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm ….Con chỉ...
Đọc tiếp

Đọc phần trích sau và trả lời câu hỏi :

Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm. Khi bố về cũng là lúc ngọn cỏ đã đẫm sương đêm. Cái thùng câu bao lần chà đi, xát lại bằng sắn thuyền, cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm ….Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông -đơ, cái xếp ghế bao lần thay vải nó theo bố đi xa lắm . Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy…đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh…

( Tuổi Thơ im lặng - Duy Khán)

Câu 1. Đoạn trích trên đã sử dụng phương thức biểu đạt chính nào?

Câu 2. Các từ: đâu đâu, tất bật, lành lặn thuộc loại từ gì?

Câu 3. Xét về cấu tạo ngữ pháp, câu: “Bố tất bật đi từ khi ngọn cỏ còn đẫm sương đêm.” thuộc kiểu câu nào? Vì sao?

Câu 4. Văn bản trên gợi cho em tình cảm gì?

Câu 5 :

Từ nội dung đoạn trích phần đọc hiểu, em hãy nêu những việc làm của bản thân để bày tỏ lòng biết ơn đối với cha mẹ bằng một đoạn văn khoảng 150 đến 200 chữ ?

Anh em giúp mình nhó mai mình kiểm tra rồi nhé.

0
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏiNhững ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi

Những ngón chân của bố khum khum, lúc nào cũng như bám vào đất để khỏi trơn ngã. Người ta nói “đấy là bàn chân vất vả”. Gan bàn chân bao giờ cũng xám xịt và lỗ rỗ, bao giờ cũng khuyết một miếng, không đầy đặn như gan bàn chân người khác. Mu bàn chân mốc trắng, bong da từng bãi, lại có nốt lấm tấm. Đêm nào bố cũng ngâm nước nóng hòa muối, gãi lấy gãi để rồi xỏ vào đôi guốc mộc. Khi ngủ bố rên, rên vì đau mình, nhưng cũng rên vì nhức chân. Rượu tê thấp không tài nào xoa bóp khỏi.

  Bố đi chân đất. Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để câu quăng. Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm… Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó đi theo bố xa lắm.

  Bố ơi! Bố chữa làm sao được lành lặn đôi chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.

(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng)

Câu hỏi.

a) Em hãy chỉ ra các yếu tố tự sự và miêu tả trong đoạn văn và cảm nghĩ của tác giả. Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố biểu cảm có thể bộc lộ được hay không?

b) Đoạn văn trên miêu tả, tự sự trong niềm hồi tưởng. Hãy cho biết tình cảm đã chi phối tự sự và miêu tả như thế nào.

1
10 tháng 4 2017

Tác giả miêu tả bàn chân bố:

+ Kể câu chuyện bàn chân bố ngâm nước muối: bố kêu đau

+ Bố đi sớm về khuya: bộc lộ tình thương của người con đối với bố

+ Miêu tả bàn chân bố, kể chuyện về bố làm tiền đề cho việc bộc lộ cảm xúc thương yêu bố ở cuối bài

b, Việc miêu tả, tự sự trong dòng hồi tưởng khiến cho hình ảnh về đôi bàn chân bố không chỉ là hình ảnh, sự việc đơn thuần mà điều đó đã thể hiện được tình cảm yêu thương vô bờ của con

→ Hồi tưởng với tình cảm ấy, những hình ảnh, sự việc trở nên giàu sức gợi, có sức truyền cảm mạnh mẽ

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

Câu 2: Tự luận.

Đề: Viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu kể lại tâm trạng của em sau một lần nhận lại bài kiểm tra của một môn nào đó. (bài kiểm tra GHK hoặc KT cuối kì)

 

0
Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa...
Đọc tiếp

Câu 1: Đọc – hiểu: Đọc đoạn trích sau và trả lời những câu hỏi bên dưới:

Năm 1920, cậu bé 11 tuổi nọ lỡ đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm. Họ bắt cậu đền 12,5 đô – la nên cậu chạy về nhà nhận lỗi với bố. Bố cậu nói:

- Tiền bố có thể cho con mượn trước được nhưng một năm sau phải trả lại đầy đủ cho bố.

Kể từ đó cậu bé bắt đầu kiếm việc làm thuê, dành dụm tích cóp. Chỉ nửa năm sau cậu đã trả 12,5 đô – la cho bố. Về sau cậu bé ấy khôn lớn và trở thành một nhân vật xuất chúng trong lịch sử.

Đó chính là Abraham Lincoln, Tổng thống thứ 16 của Hoa Kỳ.

(Trích Hạt giống tâm hồn)

a. Cho biết văn bản trên được viết theo phương thức biểu đạt nào?

b. Dựa vào văn bản, em hãy cho biết khi cậu bé đá quả bóng làm vỡ cửa kính nhà hàng xóm và bị bắt đền cậu bé đã làm gì?

c. Tìm câu văn được dẫn trực tiếp trong văn bản trên. Và hãy chuyển sang cách dẫn gián tiếp.

d. Qua văn bản trên, em hãy tìm những thông điệp mà ông bố muốn gửi đến cho con trai mình.

Câu 2: Tự luận.

Đề: Viết 1 đoạn văn khoảng 15 câu kể lại tâm trạng của em sau một lần nhận lại bài kiểm tra của một môn nào đó. (bài kiểm tra GHK hoặc KT cuối kì)

0
Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:Một hôm, lợn bố và lợn mẹ có việc phải đi ra ngoài. Trước khi đi lợn mẹ căn dặn lợn con rất cẩn thận: “Con ở nhà một mình phải ngoan nhé. Thấy có ai lạ muốn vào con cũng không được mở cửa”.Lợn bố và lợn mẹ vừa đi được một lúc thì bên ngoài có tiếng gõ cửa: “Nhà có ai không, tôi là thợ sửa đồng hồ nước. Đồng hồ nước nhà bác bị hỏng, tôi...
Đọc tiếp

Đọc văn bản và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Một hôm, lợn bố và lợn mẹ có việc phải đi ra ngoài. Trước khi đi lợn mẹ căn dặn lợn con rất cẩn thận: “Con ở nhà một mình phải ngoan nhé. Thấy có ai lạ muốn vào con cũng không được mở cửa”.

Lợn bố và lợn mẹ vừa đi được một lúc thì bên ngoài có tiếng gõ cửa: “Nhà có ai không, tôi là thợ sửa đồng hồ nước. Đồng hồ nước nhà bác bị hỏng, tôi muốn vào sửa”.

Lợn con nghe vậy, từ trong nhà nói vọng ra: “Bố mẹ cháu đi vắng hết rồi, bố mẹ dặn không được mở cửa cho người lạ”. Người khách lạ nghe vậy liền đi luôn.

Một lúc sau, bên ngoài lại có tiếng gõ cửa: “Đồng hồ điện nhà bác bị hỏng, tôi đến sửa”.

Lợn con lại đáp: “Bố mẹ cháu đi vắng hết rồi, bố mẹ dặn không được mở cửa cho người lạ”.

“Tôi là người vận chuyện đồ. Lợn con, cháu có quà này”, lại có tiếng nói ngoài cửa.

Lợn con nghe thấy có quà là vui mừng khôn xiết. Trong đầu nghĩ mẹ chỉ dặn không được mở cửa cho người lạ chứ không dặn là không được mở cửa lấy quà, Nghĩ vậy lợn con bèn chạy ra mở cửa.

Vừa lúc đó, sói nhanh tay vồ lấy lợn con và cười hả hê: “Đúng là con lợn ngốc nghếch. Cuối cùng thì ngươi cũng chịu ra mở cửa. Giờ thì ta sẽ ăn thịt ngươi”.

Bố mẹ lúc này vẫn chưa về, hàng xóm cũng không thấy ai qua lại. Lợn con vừa khóc lóc sợ hãi vừa hối hận vì không cảnh giác.

Câu 1: Văn bản trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?

 

Câu 2: Đọc kĩ văn bản và cho biết vì sao lợn con lại gặp nguy hiểm?

 

Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng phổ biến nhất trong văn bản trên? Tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó?

 

Câu 4: Từ văn bản trên, em rút ra bài học gì khi ở nhà một mình?

 

 

1
19 tháng 12 2021

giải hộ mik câu 3 và câu 4 thôi nhé