K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

* Tham khảo:

- Trong chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam đã trải qua sự phân hóa sâu sắc với sự chia rẽ giữa tầng lớp quý tộc và tầng lớp nông dân. Tầng lớp quý tộc được hưởng lợi từ chính sách của thực dân Pháp, trong khi tầng lớp nông dân phải chịu đựng sự áp bức và bất công. Điều này đã tạo ra sự phân biệt lớn giữa khu vực đô thị và nông thôn.

22 tháng 11 2023

Câu 1: Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam và những chuyển biến mới về kinh tế:

  • Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai từ năm 1919 đến 1929. Trong giai đoạn này, Pháp đã tập trung đầu tư vào nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chính quốc.
  • Chính sách này đã tạo ra sự chuyển biến lớn trong nền kinh tế Việt Nam. Cụ thể, nó đã thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ, tạo ra nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp Pháp.

Câu 2: Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai đối với xã hội Việt Nam:

  • Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai, xã hội Việt Nam đã trải qua nhiều chuyển biến. Cụ thể, sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ đã tạo ra nhiều việc làm, thúc đẩy sự phát triển kinh tế và góp phần thay đổi cấu trúc xã hội.

Câu 3: Hoạt động của tư sản, tiểu tư sản, công nhân Việt Nam và hoạt động của Nguyễn Ái Quốc từ 1919 – 1925:

  • Trong giai đoạn này, tư sản và tiểu tư sản Việt Nam đã tham gia vào các hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Công nhân Việt Nam cũng đã tham gia vào quá trình sản xuất, đóng góp vào sự phát triển của nông nghiệp và công nghiệp khai mỏ.
  • Nguyễn Ái Quốc, trong giai đoạn từ 1919 đến 1925, đã tham gia vào nhiều hoạt động nhằm thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam. Cụ thể, ông đã tham gia vào các hoạt động chính trị và xã hội, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Việt Nam trong giai đoạn này.
8 tháng 3 2016

Những chuyển biến về cơ cấu kinh tế :

-    Nông nghiệp : xuất hiện các đồn điền trồng lúa, cao su nông nghiệp quy mô lớn).

-    Xuất hiện một số cơ sở công nghiệp : công nghiệp khai mỏ, công nghiệp phục vụ đời sống.

-    Giao thông vận tải : hình thành các tuyến đường sắt, đường bố, cầu cảng lớn.

-    Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa bắt đầu được du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với phương thức bóc lột phong kiến.

*  Những chuyển biến xã hội:

-    Tính chất: chuyển từ xã hội phong kiến độc lập sang xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

-    Tình hình cơ cấu xã hội:

+ Các giai cấp cũ (địa chủ phong kiến, nông dân) bị phân hoá.

+ Xuất hiện các giai cấp mới : công nhân, tầng lớp tư sản, tiểu tư sản thành thị, tạo điều kiện cho cuộc vận động giải phóng dân tộc theo xu hướng mới.

-    Mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.



 

9 tháng 1 2017

Đáp án D

So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.

Chú ý:

Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp

17 tháng 5 2018

Đáp án D

So với cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất (1897 – 1914), cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) Pháp đã đầu tư với tốc độ nhanh, quy mô lớn vào các ngành kinh tế ở Việt Nam. Trong đó, vốn đầu tư vào nông nghiệp là nhiều nhất. Chỉ trong vòng 6 năm (1924 – 1929), số vốn đầu tư vào Đông Dương, chủ yếu là vào Việt Nam lên tới khoảng 4 tỉ phrăng.

Chú ý:

Đáp án A: là đặc điểm của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai và tác động của nó, không phải là hành động cụ thể của Pháp.

19 tháng 11 2017

ĐÁP ÁN D

18 tháng 7 2017

Đáp án D

7 tháng 10 2018

Đáp án: D

1. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới nào? Trình bày những nét chính về một  giai cấp, tầng lớp trong số các giai cấp, tầng lớp mới đó ?GỢI Ý: Mục II. 2 SGK trang 141, 142* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất...
Đọc tiếp

1. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới nào? Trình bày những nét chính về một  giai cấp, tầng lớp trong số các giai cấp, tầng lớp mới đó ?

GỢI Ý: Mục II. 2 SGK trang 141, 142

* Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp xã hội Việt Nam có sự phân hóa, xuất hiện giai cấp tầng lớp mới là:

- Tầng lớp tư sản.

- Tầng lớp tiểu tư sản.

- Giai cấp công nhân.

* Trình bày những nét chính về một giai cấp, tầng lớp. Có thể chọn:

+ Tầng lớp tư sản: Có nguồn gốc từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn… => bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.

+ Tầng lớp tiểu tư sản: Bao gồm chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do => đời sống bấp bênh, có ý thức dân tộc. Tích cực tham gia các hoạt động cứu nước.

+ Giai cấp công nhân: phần lớn xuất thân từ nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy, xí nghiệp, lương thấp nên đời sống khổ cực, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống giới chủ nhằm cải thiện đời sống.

 

0