K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2021

có ΔEDF cân ở D =>DE=DF; góc E =góc F

xét ΔDEM và ΔDFM có

DM là trung tuyến => EM=FM

góc E =góc F (cmt)

DE=DF (cmt)

=>ΔDEM = ΔDFM (cgc)

b)Có Δ DEF cân mà DM là trung tuyến 

=> DM là đường cao (tc Δ cân )

=> DM⊥EF

c) EM=FM=EF/2=5

xét ΔDEM có DM ⊥ EF => góc EMD =90o

=>EM2+DM2=ED2 (đl pitago)

=>52+DM2=132 => DM=12 

d) Ta có G là trọng tâm của ΔDEF 

=>DG=2/3DM=> DG=2/3*12=8

14 tháng 5 2021

giải giúp mình câu d 

 

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔDEF vuông tại D, ta được:

\(EF^2=DE^2+DF^2\)

\(\Leftrightarrow EF^2=9^2+12^2=225\)

hay EF=15(cm)

Vậy: EF=15cm

30 tháng 3 2021

a) Xét tam giác EDF có: EF2 = DE2 + DF(đ/lí py-ta-go)

                                         =>  EF= 9+ 122

                                                 =>  EF2 = 81 + 144 = 225

                                         =>  EF = 112,5 cm

EF=căn 3^2+4^2=5cm

DM=5/2=2,5cm

31 tháng 10 2016

bài này tương tự bài 1

a) EF = 15

=> DM = EM = FM = 7,5

b) MND + D = 180

MND + 90 = 180 

=> MND = 90

D + MED = 180

90 + MED = 180

=> MED = 90

=> DNME là hình chữ nhật

c) y hệt như bài trước mik giải

11 tháng 12 2023

a: ΔDEF vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2+EF^2\)

=>\(EF^2=9^2+12^2=225\)

=>\(EF=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

Ta có; ΔDEF vuông tại D

mà DM là đường trung tuyến

nên \(DM=\dfrac{EF}{2}=7,5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác DNMK có

\(\widehat{DNM}=\widehat{DKM}=\widehat{KDN}=90^0\)

=>DNMK là hình chữ nhật

c: Xét ΔDEF có MN//DF

nên \(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{EM}{EF}\)

=>\(\dfrac{MN}{DF}=\dfrac{1}{2}\)

mà \(MN=\dfrac{1}{2}MH\)

nên MH=DF

Ta có: MN//DF

N\(\in\)MH

Do đó: MH//DF

Xét tứ giác DHMF có

MH//DF

MH=DF

Do đó: DHMF là hình bình hành

=>DM cắt HF tại trung điểm của mỗi đường

mà O là trung điểm của DM

nên O là trung điểm của HF

=>H,O,F thẳng hàng

a) Xét \(\Delta\)DEM và \(\Delta\)DFM có:

             DM chung

    \(E\widehat{D}M=F\widehat{D}M\left(Vì.DM.là.phân.giác.của.E\widehat{D}F\right)\)

      DE=DF(giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta=\Delta\left(c.g.c\right)\) 

b)Chịu:)

c)Ta có \(\Delta DEM=\Delta DFM\left(cmt\right)\)

=>ME=MF(2 góc tương ứng)

=>M là trung điểm của FE

24 tháng 3 2015

Giải

a)      Chứng minh : ΔDEI = ΔDFI.

Xét ΔDEI và ΔDFI, ta có :

DE = DF (gt)

IE = IF ( DI là trung tuyến)

DI cạnh chung.

=> ΔDEI = ΔDFI (c – c – c)

b) Các góc DIE và góc DIF :

\widehat{DIE}=\widehat{DIF}  (ΔDEI = ΔDFI)

Mà : \widehat{DIE}+\widehat{DIF}=180^0  (E, I,F thẳng hàng )

=> \widehat{DIE}=\widehat{DIF}=90^0

c) Tính DI :

IE = EF : 2 = 10 : 2 = 5cm

Xét ΔDEI vuông tại I, ta có :

DE2 = DI2 + IE2

=> DI2 = DE2 – IE2 =132 – 52 = 144

=> DI = 12cm.

24 tháng 3 2015

phần a,b của bạn Thư làm đúng rồi nhưng phần c, ở cuối thay số nhầm

sửa lại đoạn cuối là: DI2 = DE2 - IE2 = 169 - 25 = 144 => DI = 12