K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

6 tháng 9 2023

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Gọi \(y = f(x) = a{x^2} + bx + c\) là công thức của hàm số có đồ thị là hình ảnh của bộ phận chống đỡ. 

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình dưới:

Gọi S là đỉnh của parabol, dưới vị trí nhảy 1m.

A, B là các điểm như hình vẽ.

Dễ thấy: A (50; 45) và B (120+50; 0) = (170; 0).

Các điểm O, A, B đều thuộc đồ thị hàm số.

Do đó:

\(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 0 \Leftrightarrow c = 0\)

\(f(50) = a{.50^2} + b.50 + c = 45 \Leftrightarrow a{.50^2} + b.50 = 45\)

\(f(170) = a{.170^2} + b.170 + c = 0 \Leftrightarrow a{.170^2} + b.170 = 0 \Leftrightarrow a.170+ b = 0\)

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a{.50^2} + b.50 = 45\\a.170 + b = 0\end{array} \right.\) ta được \(a =  - \frac{{3}}{{400}};b = \frac{{51}}{{40}}\)

Vậy \(y = f(x) =  - \frac{{3}}{{400}}{x^2} + \frac{{51}}{{40}}x\)

Đỉnh S có tọa độ là \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - \frac{{51}}{{40}}}}{{2.\left( { - \frac{{3}}{{400}}} \right)}} = 85;\;{y_S} =  - \frac{{3}}{{400}}.8{5^2} + \frac{{51}}{{40}}.85 = \frac{{867}}{{16}} \approx 54,2\)

Khoảng cách từ vị trí bắt đầu nhảy đến mặt nước là: \(1 + 54,2 + 43 = 98,2(m)\)

Vậy chiều dài của sợi dây đó là: \(98,2:3  \approx 32,7\,(m)\)

19 tháng 8 2018

Khi vận động viên chạm mặt nước nghĩa là h = 0m

Ta có: 0 =  - x - 1 2  + 4 ⇔  x 2  -2x -3 =0

∆ ' =  b ' 2 – ac =  - 1 2  -1.(-3) =1 +3 = 4 > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì khoảng cách không thể mang giá trị âm nên x=3m

2 tháng 12 2021

Cơ năng:

\(W=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot2^2+\dfrac{650}{10}\cdot10\cdot10=6630J\)

Khi chạm nước:

\(W=W'=\dfrac{1}{2}mv'^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot v'^2=6630\)

\(\Rightarrow v'=2\sqrt{51}\)m/s

25 tháng 4 2019

đang đứng ở 4 gọc phòng và khi chạm tay lại là góc phòng bên cạnh chứ không phải cùng phòng nữa 

25 tháng 4 2019

Người A đến chạm vào B rồi đứng ở chỗ người B, tiếp theo người B di chuyển đến chỗ người C và thế chỗ C, rồi người C thế chỗ người D, người D đến chạm vào người A và thế chỗ người A, lần lượt là như vậy cho đến sáng. Nhưng chẳng phải A đang đứng ở chỗ B rồi đấy sao? Vậy thì đáng lẽ sẽ không có ai ở đó mới phải chứ? Vậy cái người thứ 5 đứng sẵn ở vị trí A để người D đến chạm vào và thế chỗ đó là ai trong khi chỉ có 4 cậu sinh viên trong phòng với nhau? MA!

20 tháng 11 2015

Cái này là Vật Lí mà! Nhảm quá vậy?

6 tháng 6 2018

Trả lời : 

Chỉ có 4 người chơi nhưng trò chơi này yêu cầu phải có 5 người mới có thể lần lượt thay phiên nhau đến đụng từng người vì nếu thiếu 1 người, 1 vị trí sẽ trống. Người A đến thế chỗ người B, người C thế chỗ người D, người D đến chỗ người A thì đáng lẽ sẽ không có ai ở đó mới phải? Vậy người thứ 5 là ai?

6 tháng 6 2018

Lời giải: Chỉ có 4 người chơi nhưng trò chơi này yêu cầu phải có 5 người mới có thể lần lượt thay phiên nhau đến đụng từng người vì nếu thiếu 1 người, 1 vị trí sẽ trống. Người A đến thế chỗ người B, người C thế chỗ người D, người D đến chỗ người A thì đáng lẽ sẽ không có ai ở đó mới phải? Vậy người thứ 5 là ai? là ma chứ ai

1 tháng 5 2019

Khi vận động viên ở độ cao 3m nghĩa là h =3m

Ta có: 3 = - x - 1 2  + 4 ⇔  x - 1 2  – 1=0 ⇔  x 2  – 2x = 0

⇔ x(x – 2) = 0 ⇔ x=0 hoặc x – 2 =0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2

Vậy x = 0m hoặc x = 2m