K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 12 2021

Cơ năng:

\(W=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot2^2+\dfrac{650}{10}\cdot10\cdot10=6630J\)

Khi chạm nước:

\(W=W'=\dfrac{1}{2}mv'^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot v'^2=6630\)

\(\Rightarrow v'=2\sqrt{51}\)m/s

17 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/7gHV3vL.png
19 tháng 2 2018

Chọn gốc thời gian là lúc ném vật nằm ngang

Phương trình chuyển động của vật ném ngang theo phương Ox:  x = v 0 t

Phương trình chuyển động của vật ném ngang theo phương Oy:  y 1 = 1 2 g t 2

Phương trình chuyển động của vật được ném thẳng đứng:  y 2 = v 0 ' ( t + 1 ) − 1 2 g ( t + 1 ) 2

Hai vật gặp nhau trong quá trình chuyển động:

→ x = v 0 t = A B → t = A B v 0 = 3 s → y 1 = y 2 ↔ 1 2 g t 2 = v 0 ' ( t + 1 ) − 1 2 g ( t + 1 ) 2 → v 0 ' = g ( t + 0 , 5 ) t + 1 = 10 ( 3 + 0 , 5 ) 3 + 1 = 8 , 75 m / s

Đáp án: D

26 tháng 3 2020

a. Áp dụng ĐL bảo toàn cơ năng cho vật tại vị trí ném và mặt đất

\(\frac{1}{2}mv_0^2+mgh=\frac{1}{2}mv_{max}^2\)

\(\Rightarrow v_0^2=v_{max}^2-2gh=18^2-2.10.16=4\)

\(\Rightarrow v_0=2\) m/s

b. Tại vị trí động năng bằng thế năng có

\(W=2W_t\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}mv_{max}^2=2mgh\)

\(\Rightarrow h=\frac{1}{4g}v_{max}^2=8,1\) m

10 tháng 1 2017

Đáp án C.

27 tháng 8 2018

Phương trình chuyển động:

+ Theo phương Ox: x = v 0 t (1)

+ Theo phương Oy: y = 1 2 g t 2 (2)

Phương trình quỹ đạo (thay t ở (1) vào (2)):  y = g 2 v 0 2 x 2

=> phương trình quỹ đạo của vật ném ngang trong trường hợp trên:  y = g 2 v 0 2 x 2 = 10 2.10 2 = 0 , 05 x 2

Đáp án: C

13 tháng 3 2018

Đáp án D

Ta có v = 10 +10.4 = 50m/s

3 tháng 8 2019

Khi đạn nổ bỏ qua sức cản của không khí nên được coi như là một hệ kín. Vận tốc mảnh nhỏ trước khi nổ là 

v 1 / 2 − v 1 2 = 2 g h ⇒ v 1 = v 1 / 2 − 2 g h ⇒ v 1 = 40 2 − 2.10.20 = 20 3 ( m / s )

 

Theo định luật bảo toàn động lượng  p → = p → 1 + p → 2

Với  p = m v = ( 0 , 5 + 0 , 3 ) .12 , 5 = 10 ( k g m / s ) p 1 = m 1 v 1 = 0 , 5.20 3 = 10 3 ( k g m / s ) p 2 = m 2 v 2 = 0 , 3. v 2 ( k g m / s )

Vì  v → 1 ⊥ v → ⇒ p → 1 ⊥ p →   t h e o   p i t a g o   ⇒ p 2 2 = p 1 2 + P 2 ⇒ p 2 = p 1 2 + p 2 = ( 10 3 ) 2 + 10 2 = 20 ( k g m / s )

⇒ v 2 = p 2 0 , 3 = 20 0 , 3 ≈ 66 , 67 ( m / s ) M à   sin α = p 1 p 2 = 10 3 20 ⇒ α = 60 0  

Vậy mảnh hai chuyển động theo phương hợp với phương ngang một góc  60 0 với vận tốc 66 , 67 ( m / s )