K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2021

bạn không hiểu bước nào

9 tháng 11 2021

bạn giải thích giúp mình bước 1 mấy bước sau mình sẽ tham khảo thêm cảm ơn nhiều 🙏

10 tháng 6 2023

Mình tính từng cái ra nha, từng cái sẽ ra được kết quả của phép tính:

\(1-\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(1-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)

\(=\left(\dfrac{5}{5}-\dfrac{1}{5}\right)-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{4}{5}-\dfrac{1}{6}\)

\(=\dfrac{24}{30}-\dfrac{5}{30}\)

\(=\dfrac{19}{30}\)

 

10 tháng 6 2023

\(\dfrac{19}{30}\) nha

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
3 tháng 6 2023

Đó là dạng bài toán so sánh phân số

Phân số nào nhỏ nhất xếp trước bên trái sau đó xếp tiếp các phân số từ trái sang phải 

3 tháng 6 2023

1. Tìm MSC rồi quy đồng   

2.Nếu ko có MSC thì bạn quy đồng tử số

 

Bài 1: 

a: ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{3}{2}\)

8 tháng 11 2021

Bài 4:

\(a,A=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\\ P=A:B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{x-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\\ b,P\sqrt{x}=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow x-1=m-\sqrt{x}+x\\ \Leftrightarrow m=\sqrt{x}-1\)

29 tháng 5 2023

Bài này làm khá tắt chỗ 3 điểm cực trị, mình trình bày lại để bạn dễ hiểu nhé!

.......

Để y' = 0\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\f'\left(\left(x-1\right)^2+m\right)=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2+m=-1\\\left(x-1\right)^2+m=3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\\left(x-1\right)^2=-1-m\left(1\right)\\\left(x-1\right)^2=3-m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Để hàm số có 3 điểm cực trị thì y' = 0 có 3 nghiệm phân biệt. 

Ta có 2 trường hợp.

+) \(TH_1:\) (1) có nghiệm kép x = 1 hoặc vô nghiệm và (2) có hai nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m\le0\\3-m>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge-1\\m< 3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow-1\le m< 3\)

+) \(TH_2:\) (2) có nghiệm kép x = 1 và (2) có một nghiệm phân biệt khác 1.

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-1-m>0\\3-m\le0\end{matrix}\right.\)  \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m< -1\\m\ge3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow m\in\varnothing\)

\(\Rightarrow-1\le m< 3\Rightarrow S=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

Do đó tổng các phần tử của S là \(-1+0+1+2=2\)

 

29 tháng 5 2023

sao TH1 (1) vô nghiệm mà k phải là (2) v ạ, với lại TH2 mình ch hiểu lắm

3 tháng 5 2021

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{3}{2x}-\dfrac{5}{24}=0\)

\(\Leftrightarrow24+36-5x=0\)

\(\Leftrightarrow5x=60\)

\(\Leftrightarrow x=12\)

3 tháng 5 2021

\(\dfrac{x-5}{3}+\dfrac{x+1}{2}>3\)

\(\Leftrightarrow2x-10+3x+3>18\)

\(\Leftrightarrow5x>25\)

\(\Leftrightarrow x>5\)