K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Tính điểm của An: An chọn số 3

Lần gieo 1: An được -5 điểm.

Lần 2: An được 10 điểm.

Lần 3: An được -5 điểm.

Lần 4: An được -5 điểm.

Lần 5: An được 10 điểm.

Tổng số điểm của An là: (-5)+10+(-5)+(-5)+10=5 điểm.

Tính điểm của Bình: Bình chọn số 4

Lần gieo 1: Bình được 10 điểm.

Lần 2: Bình được -5 điểm.

Lần 3: Bình được 10 điểm.

Lần 4: Bình được -5 điểm.

Lần 5: Bình được 10 điểm.

Tổng số điểm của Bình là: 10+(-5)+10+(-5)+10 = 20 điểm.

Ta thấy Bình được nhiều điểm hơn An ( 20 > 5)

Vậy Bình là người thắng.

16 tháng 2 2022

Bình là người chiến thắng

 

Mục tiêu- Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.- Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.Chuẩn bị- Hai con xúc xắc, 15 lá cờ và 1 cái giỏ đựng cờ.Tiến hành hoạt động- Kẻ ô trên mặt đất như trong hình vẽ ở trên.- Đặt 15 lá cờ vào giỏ ở ô trung tâm.- Chia lớp thành 2 đội, tung một đồng xu để quyết...
Đọc tiếp

Mục tiêu

- Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.

- Nhận biết được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một trò chơi đơn giản.

Chuẩn bị

- Hai con xúc xắc, 15 lá cờ và 1 cái giỏ đựng cờ.

Tiến hành hoạt động

- Kẻ ô trên mặt đất như trong hình vẽ ở trên.

- Đặt 15 lá cờ vào giỏ ở ô trung tâm.

- Chia lớp thành 2 đội, tung một đồng xu để quyết định xem đội nào là đội Sóc và đội nào là đội Chuột túi, mỗi đội có 15 người.

- Thực hiện 15 lượt chơi như sau: Ở mỗi lượt chơi, mỗi đội sẽ cử ra một người đứng ở ô số 1. Chủ trò gieo hai con xúc xắc.

+) Nếu tổng số chấm xuất hiện lớn hơn 7, người chơi đội Chuột túi được nhảy lò cò lên phía trước 1 ô.

+) Nếu tổng số chấm xuất hiện nhỏ hơn hoặc bằng 7, người chơi đội Sóc sẽ nhảy lò cò lên phía trước 1 ô.

Chủ trò tiếp tục gieo xúc xắc cho đến khi có một đội đến được ô trung tâm để lấy cờ.

- Sau 15 lượt chơi, mỗi đội công bố số cờ mình nhận được.

- Cả lớp tìm cách trả lời hai câu hỏi:

1) Đội nào sẽ có cơ hội đạt được nhiều cờ hơn trong trò chơi này?

2) Giải thích lí do tại sao lại có sự lựa chọn đó.

0
4 tháng 6 2017

Phương pháp:

Áp dụng công thức nhân xác suất.

Cách giải:

Xác suất để số chấm xuất hiện trên 1 con xúc xắc là số chẵn  1 2

Xác suất để số chấm xuất hiện trên hai con xúc xác đều là số chẵn là  1 2 2 = 1 4

Chọn: C

6 tháng 3 2022

A

6 tháng 3 2022

A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 10 2023

Gọi F là biến cố “ít nhất một con xúc xắc xuất hiện mặt 6 chấm”.

Biến cố \(\overline F \) là “ Cả hai con xúc xắc đều không xuất hiện mặt 6 chấm”.

Ta có \(n\left( \Omega  \right) = 36\) và \(\overline F  = \left\{ {\left( {i;j} \right),1 \le i;j \le 5} \right\}\) do đó \(n\left( {\overline F } \right) = 25\).

Vậy \(P\left( {\overline F } \right) = \frac{{25}}{{36}}\) nên \(P\left( F \right) = 1 - \frac{{25}}{{36}} = \frac{{11}}{{36}}\).

4 tháng 11 2017

Dấu hiệu ở đây là: Tổng số chấm xuất hiện trên hai con xúc xắc.