K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2023

Lời giải:

Gọi $d=ƯCLN(3n+11, 3n+2)$

$\Rightarrow 3n+11\vdots d; 3n+2\vdots d$

$\Rightarrow (3n+11)-(3n+2)\vdots d$

$\Rightarrow 9\vdots d\Rightarrow d=1,3,9$

Mà hiển nhiên $d\neq 3,9$ vì $3n+11\not\vdots 3$

$\Rightarrow d=1$

Tức là 2 số đã cho nguyên tố cùng nhau.

29 tháng 12 2021

Gọi d là ƯCLN(2n+1, 3n+2)

Ta có: 2n+1 chia hết cho d, 3n+2 chia hết cho d

=> 2(3n+2) - 3(2n+1) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

Vậy 2n+1 và 3n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

cre: h 

30 tháng 10 2023

TÔI KO BIẾT

 

21 tháng 11 2018

Đặt (n+3, 3n+8)=d

=> n+3 chia hết cho d

    3n +8 chia hết cho d

=> 3(n+3)-(3n+8) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d=1 

=> n+3 và 3n +8 là hai số nguyên tố cùng nhau

22 tháng 11 2018
  • Tìm x biết x + 21609 : 3 = 17068. Trả lời: x =

     
  •  
    29 tháng 12 2021

    Đặt \(ƯCLN\left(2n+1,3n+2\right)=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

    \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+1⋮d\\3n+2⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3\left(2n+1\right)⋮d\\2\left(3n+2\right)⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6n+3⋮d\\6n+4⋮d\end{cases}}\)

    \(\Rightarrow\left(6n+4\right)-\left(6n+3\right)⋮d\)\(\Rightarrow1⋮d\)

    Mà \(d\inℕ^∗\)\(\Rightarrow d=1\)

    Từ đó \(ƯCLN\left(2n+1,3n+2\right)=1\)

    Và ta kết luận với mọi \(n\inℕ\)thì \(2n+1\)và \(3n+2\)nguyên tố cùng nhau.

    29 tháng 12 2021

    Ta có 2n+1 =6n+3

    3n+2=6n+4

    gọi d là ước của 6n+3 và 6n+4

    Ta có (6n+3)-(6n+4) chia hết cho d

    => 1 chia hết cho d

    => d=1

    vậy 2n+1 and n+2 là 2 số nguyên tố cùng nhau

    25 tháng 12 2021

    \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+3⋮d\\6n+2⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow d=1\)

    Vậy: 3n+1 và 6n+3 là hai số nguyên tố cùng nhau

    25 tháng 12 2015

    Gọi UCLN(3n + 1; 5n +2 ) = d, ta có

    3n + 1 chia hết cho d và 5n + 2 chia hết cho d

    => 3( 5n + 2 ) - 5 ( 3n + 1 ) chia hết cho d

    =>(15n + 6)  -  ( 15n + 5 ) chia hết cho d => 1 chia hết cho d

    => d E Ư(1) = { 1 }

    => d = 1

    5 tháng 1 2016

    Giả sử: (2n+5;3n+7)=d
    2n+5=3(2n+5)=6n+15 chc d
    3n+7=2(3n+7)=6n+14 chc d
                          1 chia hết cho d
    => d=1 vậy 2n+5 và 3n+7 nguyên tố cùng nhau

    5 tháng 11 2016

    gọi ƯCLN(2n+3;3n+4) là d 

    => 2n+3 chia hết cho d ; 3n + 4 chia hết cho d

    => 2n.3+3.3 chia hết cho d; 3n.2+4.2 chia hết cho d

    => 6n+9 chia hết cho d ; 6n+8 chia hết cho d

    => 6n+9-6n+8 chia hết cho d

    => 6n+9 - 6n - 8  chia hết cho d

    => 1 chia hết cho d

    => d =1

    vậy với mọi số tự nhiên n thì (2n+3) và (3n+4) là hai số nguyên tố cùng nhau

    5 tháng 11 2016

    bn xét từng trường hợp

    n=2k(so chan)

    n=2k+1(so le )

    nha mình đang bận k làm đc đâu

    27 tháng 11 2018

    Gọi d là UCLN của 3n + 1 và 4n + 1

    => 3n+1 ⋮ d => 12n+4d

    4n+1d => 12n+3d

    => (12n+4) – (12n+3)d

    => 1d => d = 1

    Vậy 3n + 1 và 4n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau