K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2023

\(5^x+5^{x+1}+5^{x+2}+5^{x+3}=1+2+3+...+87+88-4^2\)

=>\(5^x+5^x\cdot5+5^x\cdot25+5^x\cdot125=88\cdot\dfrac{\left(88+1\right)}{2}-16\)

=>\(156\cdot5^x=44\cdot89-16=3900\)

=>\(5^x=\dfrac{3900}{156}=25\)

=>x=2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 12 2023

Lời giải:

$5^x+5^{x+1}+5^{x+2}+5^{x+3}=1+2+3+...+87+88-4^2$

$5^x(1+5+5^2+5^3)=88.89:2-16$

$5^x.156=3900$

$5^x=3900:156=25=5^2$

$\Rightarrow x=2$

10 tháng 9 2019

   P = (5x − 1) + 2(1 − 5x)(4 + 5x) +  5 x + 4 2

      = 5x – 1 + (2 – 10x).( 4+ 5x) +  5 x + 4 2

      = 5x – 1 + 8 + 10x – 40x – 50 x 2  + 25 x 2  + 40x + 16

      = (- 50 x 2  + 25 x 2 )+ ( 5x + 10x – 40x + 40x) + (- 1+ 8 + 16)

      = -25 x 2  + 15x + 23

2 tháng 10 2021

Bài 2: Tính giá trị của biểu thức sau:

\(16x^2-y^2=\left(4x+y\right)\left(4x-y\right)\)

Thay \(\hept{\begin{cases}x=87\\y=13\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(4.87+13\right)\left(4.87-13\right)=361.335=120935\)

2 tháng 10 2021

Bài 4: Tìm x

a) \(9x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(9x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\9x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{9}\end{cases}}\)

b) \(27x^3+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(27x^2+1=0\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\27x^2=\left(-1\right)\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=\frac{-1}{27}\end{cases}}\)

Ta có: \(\frac{-1}{27}\) loại vì \(x^2\ge0\forall x\)

Vậy \(x=0\)

27 tháng 4 2018

1.Giải các phương trình sau:

A) 3x - 2 = 2x - 3

\(\Leftrightarrow3x-2x=-3+2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy...

B) 2x + 3 = 5x + 9

\(\Leftrightarrow2x-5x=9-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy...

C) 5 - 2x = 7

\(\Leftrightarrow-2x=7-5\)

\(\Leftrightarrow-2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy...

D) 10x + 3 - 5x = 4x + 12

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy...

E) 11x + 42 - 2x = 100 - 9x - 22

\(\Leftrightarrow18x=36\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy..

F) 2x - (3 - 5x ) = 4(x+3)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy...

G) x(x+2) = x(x+3)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy...

h) 2(x-3) + 5x(x-1)=5x\(^2\)

\(\Leftrightarrow2x-6+5x^2-5x=5x^2\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy....

27 tháng 4 2018

a)3x-2=2x-3

<=> 3x-2x=2-3

<=> x=-1

Vậy ngiệm của phương trình là x=-1

b)2x+3=5x+9

<=>2x-5x=-3+9

<=>-3x=-6

<=>x=2

Vậy nghiệm của phương trình là x=2

c)5-2x=7

<=> -2x=-5+7

<=> -2x=2

<=> x=-1

Vậy nghiệm của phương trình là x=-1

d)10x+3-5x=4x+12

<=>5x-4x=-3+12

<=>x=9

Vậy nghiệm của phương trình là x=9

e)11x+42-2x=100-9x-22

<=>9x+9x=-42+78

<=>18x=36

<=>x=2

Vậy nghiệm của phương trình là x=2

f) 2x-(3-5x)=4(x+3)

<=>2x-3+5x=4x+12

<=>7x-3=4x+12

<=>7x-4x=12+3

<=>3x=15

<=>x=5

Vậy nghiệm của phương trình là x=5

g)x(x+2)=x(x+3)

<=>x(x+2)-x(x+3)=0

<=> x[(x+2)-(x+3)]=0

<=> x(x+2-x-3)=0

<=>x(-1)=0

<=>x=0

Vậy phương trình có nghiệm là x=0

h)2(x-3)+5x(x-1)=5x\(^2\)

<=> 2x-6+5x\(^2\)-5=5x\(^2\)

<=>2x+5x\(^2\)-11=5x\(^2\)

<=>2x+5x\(^2\)-5x\(^2\)=11

<=>2x=11

<=>x=\(\dfrac{11}{2}\)

Vậy phương trình có nghiệm là x=\(\dfrac{11}{2}\)

9 tháng 5 2018

a)

\(3x-2=2x-3\)

\(\Leftrightarrow3x-2x=-3+2\)

\(\Leftrightarrow5x=5\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy...

b)

\(2x+3=5x+9\)

\(\Leftrightarrow2x-5x=9-3\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy...

c)

\(5x-2=7\)

\(\Leftrightarrow-2x=7-5\)

\(\Leftrightarrow-2x=2\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy...

d)

\(10x+3-5x=4x+12\)

\(\Leftrightarrow10x-5x-4x=12-3\)

\(\Leftrightarrow x=9\)

Vậy...

e)

\(11x+42-2x=100-9x-22\)

\(\Leftrightarrow11x-2x+9x=100-22-42\)

\(\Leftrightarrow18x=36\)

\(\Leftrightarrow x=2\)

Vậy...

f)

\(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow2x-3+5x=4x+12\)

\(\Leftrightarrow2x+5x-4x=12+3\)

\(\Leftrightarrow3x=15\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

Vậy...

g)

\(x\left(x+2\right)=x\left(x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=x^2+3x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x^2=3x-2x\)

\(\Leftrightarrow0=1x\)

\(\Leftrightarrow x=0\)

Vậy...

h)

\(2\left(x-3\right)+3x\left(x-1\right)=5x^2\)

\(\Leftrightarrow2x-6+5x^2-5=5x^2\)

\(\Leftrightarrow2x+5x^2-5x^2=6+5\)

\(\Leftrightarrow2x=11\)

\(\Leftrightarrow x=5,5\)

Vậy....

Bài 1: Giải các phương trình: a)(5x^ 2 -45).( 4x-1 5 - 2x+1 3 )=0 b) (x^ 2 -2x+6).(2x-3)=4x^ 2 -9 d) 3 5x-1 + 2 3-5x = 4 (1-5x).(5x-3) c) (2x + 19)/(5x ^ 2 - 5) - 17/(x ^ 2 - 1) = 3/(1 - x) e) 3/(2x + 1) = 6/(2x + 3) + 8/(4x ^ 2 + 8x + 3) (x^ 2 -3x+2).(x^ 2 -9x+20)=40 (2x + 5)/95 + (2x + 6)/94 + (2x + 7)/93 = (2x + 93)/7 + (2x + 94)/6 + (2x + 95)/5 Bài 2: Giải các phương trình sau: g) a) (x + 2) ^ 2 + |5 - 2x| = x(x + 5) + 5 - 2x b) (x - 1) ^ 2 + |x + 21| - x ^ 2 - 13 =...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình: a)(5x^ 2 -45).( 4x-1 5 - 2x+1 3 )=0 b) (x^ 2 -2x+6).(2x-3)=4x^ 2 -9 d) 3 5x-1 + 2 3-5x = 4 (1-5x).(5x-3) c) (2x + 19)/(5x ^ 2 - 5) - 17/(x ^ 2 - 1) = 3/(1 - x) e) 3/(2x + 1) = 6/(2x + 3) + 8/(4x ^ 2 + 8x + 3) (x^ 2 -3x+2).(x^ 2 -9x+20)=40 (2x + 5)/95 + (2x + 6)/94 + (2x + 7)/93 = (2x + 93)/7 + (2x + 94)/6 + (2x + 95)/5 Bài 2: Giải các phương trình sau: g) a) (x + 2) ^ 2 + |5 - 2x| = x(x + 5) + 5 - 2x b) (x - 1) ^ 2 + |x + 21| - x ^ 2 - 13 = 0 d) |3x + 2| + |1 - 2x| = 5 - |x| c) |5 - 2x| = |1 - x| Bài 3: Cho biểu thức A = ((x + 2)/(x + 3) - 5/(x ^ 2 + x - 6) + 1/(2 - x)) / ((x ^ 2 - 5x + 4)/(x ^ 2 - 4)) a) Rút gọn A. b) Tim x de A = 3/2 c) Tìm giá trị nguyên c dot u a* d hat e A có giá trị nguyên. B = ((2x)/(2x ^ 2 - 5x + 3) - 5/(2x - 3)) / (3 + 2/(1 - x)) Bài 4: Cho biểu thức a) Rút gọn B. b) Tim* d tilde e B>0 . c) Tim* d hat e B= 1 6-x^ 2 . Bài 5: Cho biểu thức H = (2/(1 + 2x) + (4x ^ 2)/(4x ^ 2 - 1) - 1/(1 - 2x)) / (1/(2x - 1) - 1/(2x + 1)) a) Rút gọn H. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của H. c)Tim* d vec e bi vec e u thic H= 3 2

4
8 tháng 3 2022

roois vãi

8 tháng 3 2022

-Đăng tách câu hỏi bạn nhé.

18 tháng 2 2021

 (- (x - 3))/2 - 2 = 5(x + 2)/4

=> \(\dfrac{-\left(x-3\right)-4}{2}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)

=> \(\dfrac{-2\left(x-3\right)-8}{4}=\dfrac{5\left(x+2\right)}{4}\)

=. -2x + 6 - 8 = 5x + 10

=> 7x = -12

=> x = -12/7

 

Các câu còn lại có cách làm tương tự là tính lần lượt trong ngoặc trước, quy đồng về cùng mẫu số để triệt tiêu mẫu và xử lý phần tử số có x như câu đầu tiên em nhé!

 

Chúc em học vui vẻ nha!

2) Ta có: \(\dfrac{2\left(2x+1\right)}{5}-\dfrac{6+x}{3}=\dfrac{5-4x}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(2x+1\right)}{15}-\dfrac{5\left(6+x\right)}{15}=\dfrac{5-4x}{15}\)

\(\Leftrightarrow12x+6-30-5x-5+4x=0\)

\(\Leftrightarrow11x-29=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{29}{11}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{29}{11}\right\}\)