K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

Các luận điểm trong văn bản được triển khai theo trình tự phát triển ý của bài thơ Nam quốc sơn hà. Cách sắp xếp ấy giúp cho người đọc dễ dàng hình dung được mạch lập luận của tác giả tương ứng với mạch triển khai ý của bài thơ Nam quốc sơn hà, từ đó tăng tính thuyết phục cho quan điểm của người viết.

Các luận điểm của bài văn được sắp xếp giống hệt cách sắp xếp luận điểm của bài thơ "Nam quốc sơn hà". Cách sắp xếp ấy tạo nên một bố cục logic, tuần tự giúp người đọc dễ dàng nắm bắt được nội dung tác giả muốn truyền đạt đồng thời là nội dung của bài thơ.

28 tháng 7 2020

Câu 1 : 

+) Ngôi kể thứ 1 : giúp tác giả bộc lộ được tâm tư , tình cảm một cách trực tiếp , làm cảm xúc của nhân vật được thêm chân thực , sống động.

+) Ngôi kể thứ 3 : Làm tăng tính khách quan cho câu chuyện.

Câu 2 : 

Tác dụng : Thể hiện sự tiếp nối về mặt thời gian ( việc xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau ).

Câu 4 :

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin, Một người chính trực, Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca,...

Câu 5 :

(1) Ngỗ mồ côi cha mẹ từ nhỏ, không có người rèn cặp, dạy dỗ nên lêu lổng, hư hỏng, mọi người xa lánh.

(2) Ngỗ nghịch ngợm trêu chọc, làm mất lòng tin của mọi người.

(3) Ngỗ bị chó dại cắn, kêu cứu nhưng không ai đến cứu.

(4) Ngỗ phải băng bó, tiêm vắc-xin trừ bệnh dại.

TD của cách kể câu truyện : nhấn mạnh ý nghĩa bài học của câu truyện .

25 tháng 2 2021

 Luận điểm trong từng đoạn văn của bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Đoạn 1: Tinh thần yêu nước và truyền thống quý báu của dân tộc ta trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm.

Đoạn 2: Chứng minh cho tình yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử và cả trong hiện đại.

Đoạn 3:  Nhiệm vụ của đảng là phát huy tinh thần yêu nước của dân tộc

Các dẫn chứng trên được đưa ra theo trình tự thời gian (quá khứ – hiện tại), không gian (miền ngược – miền xuôi, trong nước – nước ngoài), …

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 11 2023

- Việc sắp xếp hệ thống luận điểm hợp lí, chính xác nhằm thuyết phục binh sĩ và người đọc sau này hiểu được quan điểm sâu sắc của tác giả

27 tháng 6 2023

THAM KHẢO!

Trần Quốc Tuấn đã sắp xếp hệ thống luận điểm hợp lí, thuyết phục:

- Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng.

- Khích lệ từ ý chí lập công danh, lòng tự trọng cá nhân, tự tôn dân tộc đến lòng căm thù giặc, tinh thần trung quân ái quốc, nghĩa tình cốt nhục... để cuối cùng khích lệ lòng yêu nước bất khuất, quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.

Đọc văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" và trả lời các câu hỏi sau:? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.? Tìm bố cục bài văn và lập luận theo trình tự lập luận trong bài.? Phần mở bài tác giả nêu ra những luận điểm nào? Thể hiện tư tưởng gì của tác giả?? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta...
Đọc tiếp

Đọc văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" và trả lời các câu hỏi sau:

? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Em hãy tìm (ở phần đầu) câu chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài.

? Tìm bố cục bài văn và lập luận theo trình tự lập luận trong bài.

? Phần mở bài tác giả nêu ra những luận điểm nào? Thể hiện tư tưởng gì của tác giả?

? Để chứng minh cho nhận định: “Dân ta … của ta”, tg’ đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào?

? Trong bài văn, tg’ sử dụng những hình ảnh so sánh nào? Nhận xét về tác dụng của biện pháp so sánh ấy?

? Đọc lại đoạn văn từ “đồng bào ta ngày nay” đến “nơi lòng nồng nàn yêu nước”, và hãy cho biết:

 a. Câu mở đoạn và câu kết đoạn.

 b. Các dẫn chứng trong đoạn này được sắp xếp theo cách nào?

 c. Các sự việc được liên kết theo mô hình: “Từ đến …” có mối quan hệ với nhau như thế nào?

1
14 tháng 4 2020

Bố cục

- Mở bài: từ Dân ta  đến lũ cướp nước: Nêu vấn đề nghị luận Tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của nhân dân ta.

+  Nêu đề tài và luận đề ở câu mở đầu “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta”.

+  Tác giả chỉ dùng lí lẽ, giúp người đọc tập trung vào vấn đề, trực tiếp, nhanh gọn.

- Thân bài: Lịch sử ta đến lòng nồng nàn yêu nước: Chứng minh tinh thần yêu nước trong lịch sử và hiện tại.

     Tác giả dùng những dẫn chứng tiêu biểu. Cách nêu dẫn chứng rành mạch, sáng tỏ.

+ Nêu ngắn gọn những trang sử anh hùng, sáng ngời tinh thần yêu nước của tổ tiên ta.

+ Dẫn chứng về con người và sự việc tiêu biểu của nhân dân trong thời kì kháng chiến bấy giờ.

-> Phần này có ý nghĩa giáo dục, thuyết phục thiết thực nên tư liệu, từ ngữ, câu văn nhiều hơn, dài hơn.

=> Phần này đúng kiểu nghị luận chứng minh.

- Kết bài: phần còn lại: Nhiệm vụ của Đảng ta trong việc phát huy tinh thần yêu nước đó.

+  Phần này có nhiệm vụ nhắc nhở hành động.

=> Tác giả chỉ dùng lí lẽ ngắn gọn, giúp người đọc, người nghe hiểu sâu vấn đề và làm theo.

=> Bố cục rõ ràng, chặt chẽ.

NK
21 tháng 12 2020

Trong câu thơ: " Ung dung buồng lái ta ngồi", tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ nhằm nhấn mạnh tư thế ung dung, thong thả, khoan thai, bình tĩnh của những người chiến sĩ, những người làm chủ và chiến thắng hoàn cảnh chiến trường đầy khắc nghiệt.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
3 tháng 1

Theo em không thể thay đổi trật tự các ý kiến lớn, nhỏ. Vì cách sắp xếp trật tự theo từng câu văn như vậy là hợp lí thể hiện nội dung.