K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2017

Ta thấy 147 = 3x7x7. Gọi số có 4 chữ số cần tìm là A. Do A là số chính phương mà A chia hết 147 => A chia hết 3 => A chia hết 9 => A chia hết 9x7x7 = 441. Vì A có tận cùng là 9 nên khi lấy A chia cho 441 được thương số là số B có tận cùng là 9 : 9, 19, 29, 39, .v.v. * B =9 => A =9x441 =3969 = 63^2 (nhận ). * B=19 => A =19x441 = 8379 =19x 21^2(loại vì A không phải số chính phương) . * Nếu B >=29 => A >= 12789 (loại vì A có 5 chữ số ) . Vậy số cần tìm là 3969.

5 tháng 8 2017

Số cần tìm là 3969

13 tháng 3 2016

Gọi số cần tìm X => 1000<X<9999, đặt X= 147*A =>A không nhỏ hơn 8 và bé hơn hoặc bằng 67, tận cùng của X là 9 nên tận cùng của A phải là 7 như vậy A chỉ có thể 17,27,37,47,57,67 , mặt khác 147=3*7*7 suy ra A=3*k^2 ( k số twj nhiên), theo trên chỉ có hai số 27 và 57 chia hết 3 nên A chỉ có thể là 27, hoặc 57, thấy rằng chỉ có A= 27 thỏa màn, vậy X= 147*24 = 3969 = 63^2.

13 tháng 3 2016

nhớ k cho tao

NV
6 tháng 2 2021

\(147⋮3\Rightarrow n⋮3\)

Mà n chính phương \(\Rightarrow n⋮9\)

\(\Rightarrow n⋮441\)

\(\Rightarrow n=441.k^2\)

Do n có 4 chữ số \(\Rightarrow1000\le n\le9999\)

\(\Rightarrow1000\le441.k^2\le9999\)

\(\Rightarrow1< k< 5\) \(\Rightarrow k=\left\{2;3;4\right\}\)

\(\Rightarrow n=\left\{1764;3969;7056\right\}\)

27 tháng 3 2016

Gọi số cần tìm X => 1000<X<9999, đặt X= 147*A =>A không nhỏ hơn 8 và bé hơn hoặc bằng 67, tận cùng của X là 9 nên tận cùng của A phải là 7 như vậy A chỉ có thể 17,27,37,47,57,67 , mặt khác 147=3*7*7 suy ra A=3*k^2 (k là số tự nhiên), theo trên chỉ có hai số 27 và 57 chia hết 3 nên A chỉ có thể là 27, hoặc 57, thấy rằng chỉ có A= 27 thỏa mãn, vậy X= 147*24 = 3969 = 63^2.

27 tháng 3 2016

đúng không bạn

27 tháng 5 2023

Gọi số thỏa mãn đề bài là \(x\) ( 100 ≤ \(x\) ≤ 999)

⇒ \(x\) ⋮ 56 (1)

⇒ \(x\) ⋮ 7 

 ⇒ \(x\) ⋮ 72 ( một số chính phương chia hết cho một số nguyên tố thì sẽ chia hết cho bình phương của số nguyên tố đó.)

⇒ \(x\) ⋮ 49 (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có: \(x\) \(\in\) BC(49; 56)

56 = 7 \(\times\) 23

49 = 72

BCNN(49;56) = 23 \(\times\) 72 = 392

⇒ \(x\) \(\in\) {0; 392; 784; 1176; ....}

784 = 282 < 999 ( thỏa mãn)

182 < 392 < 192 vậy 392 không phải là số chính phương loại

Vậy \(x\) = 784

Kết luận: Số chính phương có 3 chữ số chia hết cho 56 là: 784

 

 

 

 

16 tháng 6 2018

10 \(\le\)\(\le\)99 => 21 < 2n + 1 < 199 và 31 < 3n + 1 < 298

Vì 2n + 1 là số lẻ mà 2n + 1 là số chính phương

=> 2n + 1 thuộc { 25 ; 49  ; 81 ; 121 ;  169 } tương ứng số n thuộc { 12; 24; 40; 60; 84 } ( 1 )

Vì 3n + 1 là số chính phương và 31 < 3n + 1 < 298

=> 3n + 1 thuộc { 49 ; 64 ; 100 ; 121 ; 169 ; 196 ; 256 ; 289 } tương ứng n thuộc { 16 ; 21 ; 33 ; 40 ; 56 ; 65 ; 85 ; 96 } ( 2 )

Từ 1 và 2 => n = 40 thì 2n + 1 và 3n + 1 đều là số chính phương

29 tháng 11 2018

bài cô giao đi hỏi 

8 tháng 11 2016

Gọi số cần tìm là x (x thuộc N; 99 < x < 1000)

Ta có: x = 56.k = y2 (x ϵN*)

=> x = 23.7.k = y2

Ta đã biết số chính phương chỉ chứa các thừa số nguyên tố với số mủ lẻ, không chứa các thừa số nguyên tố với số mũ chẵn nên để 23.7.k là số chính phương thì k = 2.7.m2 (m ϵ N*) = 14.m2

Vì 99 < x < 1000 nên 99 < 56.k < 1000

=> 1 < k < 18

=> 1 < 14.m2 < 18

=> 0 < m2 < 2

Mà m2 là số chính phương nên m2 = 1 => m = 1

=> k = 14.1 = 14

=> x = 14.56 = 784

Vậy số cần tìm là 784