K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Đoạn 5: tính nhạc

- Đoạn 6: cấu trúc

- Đoạn 7: Gieo vần, nhịp điệu

=> Từ đoạn 5 đến đoạn 7, tác giả tập trung vào nghệ thuật của bài thơ (tiếng thơ)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 11 2023

- Đoạn 8: đề cập về tiếng thu

- Đoạn 9: khái quát về tiếng thu

- Đoạn 10: cái xao xác và xào xạc của tiếng thu

- Đoạn 11: cái thổn thức, rạo rực của tiếng thu

- Đoạn 12: sự hoà điệu giữa tiếng thu và tiếng thơ

=> Từ đoạn 8 đến đoạn 12, tác giả tập trung vào nội dung của bài thơ (tiếng thu)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
29 tháng 8 2023

* Đoạn 1:

- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 1 là: Bút pháp hiện thực

- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:

+ Điều đó được thể hiện trong việc xây dựng các nhân vật, chia thành hai phe: chính thống và phản nghịch, đều rất thực

- Đoạn từ đầu đến “đều thực” là đoạn tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết và phần còn lại chủ yếu sử dụng thao tác phân tích.

* Đoạn 2:

- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 2 là: dùng cái động để gợi cái tĩnh

- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:

+ Giúp cảm xúc của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu kín

+ Lối thể hiện ấy giữ cho tình nồng mà lời vẫn đạm.

- Từ đầu đến “bao nhiêu xa vắng của thiên không” chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn còn lại tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết.

- Sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên là:

+ Ở đoạn 1 thì người viết tập trung nêu cảm nhận, đánh giá trước rồi mới đi vào phân tích

+ Còn ở đoạn 2 thì người viết phân tích xong mới nêu cảm nhận, đánh giá của mình.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ hai đoạn trích.

- Đánh dấu yếu tố hình thức nghệ thuật được xác định để phân tích, đánh giá trong từng đoạn trích.

- Chỉ ra sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên.

Lời giải chi tiết:

* Đoạn 1:

- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 1 là: Bút pháp hiện thực

- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:

+ Điều đó được thể hiện trong việc xây dựng các nhân vật, chia thành hai phe: chính thống và phản nghịch, đều rất thực

- Đoạn từ đầu đến “đều thực” là đoạn tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết và phần còn lại chủ yếu sử dụng thao tác phân tích.

* Đoạn 2:

- Yếu tố hình thức nghệ thuật đã được xác định để phân tích, đánh giá trong đoạn trích số 2 là: dùng cái động để gợi cái tĩnh

- Tác giả đã chỉ ra tác dụng của yếu tố hình thức ấy trong việc thể hiện nội dung, ý nghĩa là:

+ Giúp cảm xúc của Nguyễn Khuyến được tiết chế, giấu kín

+ Lối thể hiện ấy giữ cho tình nồng mà lời vẫn đạm.

- Từ đầu đến “bao nhiêu xa vắng của thiên không” chủ yếu sử dụng thao tác phân tích và đoạn còn lại tập trung nêu cảm nhận, đánh giá của người viết.

- Sự khác nhau giữa phân tích và đánh giá trong hai đoạn trích trên là:

+ Ở đoạn 1 thì người viết tập trung nêu cảm nhận, đánh giá trước rồi mới đi vào phân tích

+ Còn ở đoạn 2 thì người viết phân tích xong mới nêu cảm nhận, đánh giá của mình.

Bài tập: Trong các đoạn văn sau, người viết đã tập trung phân tích yếu tố hình thức nào trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu (Trích theo Chu Văn Sơn, “Thơ, điệu hẩu và cấu trúc". NXB Giáo dục, 2007),- Đoạn 1: Cái động thái bộc lộ đầy dủ nhất thần thái Xuân Diệu có lẽ là với vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã thấy Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống...
Đọc tiếp

Bài tập: Trong các đoạn văn sau, người viết đã tập trung phân tích yếu tố hình thức nào trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu (Trích theo Chu Văn Sơn, “Thơ, điệu hẩu và cấu trúc". NXB Giáo dục, 2007),

- Đoạn 1: Cái động thái bộc lộ đầy dủ nhất thần thái Xuân Diệu có lẽ là với vàng. Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã thấy Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt. Cho nên, đặt cho bài thơ rất đặc trưng của mình cái tựa để lợi vàng, hắn đó phải là một cách tự bạch, tự hoạ của Xuân Diệu. Nó cho thấy thi sĩ rất hiểu mình.".

- Đoạn 2:

Ta thâu trong một cái hôn nhiều

Và non nước, và cây và cỏ rạng

Có thể nói, câu thơ Và non nước, và cây, và cỏ rạng là không thể có đối với thi pháp trung đại vốn coi trọng những chữ đúc. Thậm chí, đối với người xưa, đó sẽ là câu thơ vụng. Tại sao lại thừa thãi liên từ và đến thế? Vậy mà, đó lại là sáng tạo của nhà thơ hiện đại Xuân Diệu. Những chữ và hiện diện cần cho sự thể hiện nguyên trạng cái giọng nói, cái khẩu khí của thi sĩ. Nó thể hiện đậm nét sắc thái riêng của cải tôi Xuân Diệu. Nghĩa là thể hiện một cách trực tiếp, tươi sống cái cảm xúc ham hố, tham lam đang trào lên mãnh liệt trong lồng ngực yêu đời của thi sĩ!”

- Đoạn 3: Là người đã tiếp thu ở mức nhuần nhuyễn phép tương giao (correspondence) của lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu đã phát huy triệt để sự tương giao về cảm giác để cảm nhận và mô tả thế giới (...). Có những câu thơ mà cảm giác được liên tục chuyển qua các kênh khác nhau. Thời gian được cảm nhận bằng khứu giác. Mùi tháng năm — thời gian của Xuân Diệu được làm bằng hương - chẳng thế mà thi sĩ cứ muốn buộc gió lại thương bay di là thời gian trôi mất, là phải nhạt phôi pha. Một chữ nhu cho thấy khứu giác đã chuyển thành thị giác. Nó nhắc ta nhớ đến hình ảnh giọt lệ chữ vị liền đó lại cho thấy cảm giác thơ đã chuyển qua vị giác. Và đây là một thứ vị hoàn toàn phi vật chất vị chia phải. Thì ra chữ rớm và chữ vị đều từ một hình ảnh ẩn hiện trong cả câu thơ là giọt lệ chia phôi đó.".

1

Tham khảo:

- Đoạn 1: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về nhan đề trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.

- Đoạn 2: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về bút pháp trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.

- Đoạn 3: Người viết tập trung phân tích yếu tố hình thức về bút pháp trong bài "Vội vàng" của Xuân Diệu.

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc và tìm hiểu tác phẩm

- Ôn lại những kiến thức liên quan đến các biện pháp tu từ.

Lời giải chi tiết:

Các hình ảnh từ những biện pháp tu từ: Điệp từ (những, của, chúng ta,....), điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta, Những cánh đồng.../ Những ngả đường..../ Những dòng sông....), điệp ngữ (đây là chúng ta), nhân hóa (trời thu thay áo mới, gió thổi rừng tre phấp phới,...), so sánh.

Những biện pháp đã tạo cho tác giả bộc lộ mọi cung bậc cảm xúc đến với độc giả, khiến cho bài thơ vừa linh động, gần gũi thân mật nhưng không kém phần hào hùng về bức tượng đài hình ảnh đất nước trong khoảng chiến đấu và chiến thắng.

4 tháng 3 2023

   Các hình ảnh từ những biện pháp tu từ: Điệp từ (những, của, chúng ta,....), điệp cấu trúc cú pháp (Trời xanh đây là của chúng ta/ Núi rừng đây là của chúng ta, Những cánh đồng.../ Những ngả đường..../ Những dòng sông....), điệp ngữ (đây là chúng ta), nhân hóa (trời thu thay áo mới, gió thổi rừng tre phấp phới,...), so sánh.

     Những biện pháp đã tạo cho tác giả bộc lộ mọi cung bậc cảm xúc đến với độc giả, khiến cho bài thơ vừa linh động, gần gũi thân mật nhưng không kém phần hào hùng về bức tượng đài hình ảnh đất nước trong khoảng chiến đấu và chiến thắng.