K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

$x-1\in BC(4,5,6)$

$\Rightarrow x-1\vdots BCNN(4,5,6)$

$\Rightarrow x-1\vdots 60$

$\Rightarrow x-1\in \left\{0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420;...\right\}$

$\Rightarrow x\in \left\{1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421;...\right\}$

Mà $x\vdots 7$ và $x< 400$ nên $x=301$

21 tháng 11 2021

\(\Rightarrow x-1\in B\left(60\right)=\left\{0;60;120;240;360;...\right\}\\ \Rightarrow x\in\left\{1;61;121;241\right\}\left(x< 250\right)\)

21 tháng 11 2021

Ta có : 

BC(4,5,6) = 60 , 120 , 180 , ...

=> x - 1 = 60 , 120 , 180 , 240 , ...

=> x = 61 , 121 , 181 , 241 , ...

Mà x < 250 => x = 61 , 121 , 181 , 241

25 tháng 12 2021

Câu 4: 

\(=\dfrac{a\left(a-b\right)-c\left(a-b\right)}{a\left(a+b\right)-c\left(a+b\right)}=\dfrac{a-b}{a+b}\)

22 tháng 4 2019

1.B 2.C 3.B

a) Vì \(x=\dfrac{1}{4}\) thỏa mãn ĐKXĐ

nên Thay \(x=\dfrac{1}{4}\) vào biểu thức \(A=\dfrac{x-4}{\sqrt{x}+2}\), ta được:

\(A=\dfrac{\dfrac{1}{4}-4}{\sqrt{\dfrac{1}{4}}+2}=\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{16}{4}\right):\left(\dfrac{1}{2}+2\right)=\dfrac{-15}{4}:\dfrac{5}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{-15}{4}\cdot\dfrac{2}{5}=\dfrac{-30}{20}=\dfrac{-3}{2}\)

Vậy: Khi \(x=\dfrac{1}{4}\) thì \(A=\dfrac{-3}{2}\)

b) Ta có: \(B=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{\sqrt{x}-1}{2-\sqrt{x}}-\dfrac{9-x}{4-x}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{9-x}{x-4}\)

\(=\dfrac{x-2\sqrt{x}+\sqrt{x}-2+x+2\sqrt{x}-\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}+\dfrac{9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{2x-4+9-x}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

\(=\dfrac{x+5}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\)

27 tháng 1 2021

Thay x = \(\dfrac{1}{4}\)vào bt A ta có: A= \(\dfrac{\dfrac{1}{4}-4}{\sqrt{\dfrac{1}{4}}+2}=\dfrac{-15}{4}:\dfrac{5}{2}=\dfrac{-3}{2}\)

Vậy x = \(\dfrac{1}{4}\)vào bt A nhận giá trị là -3/2

b)

8 tháng 11 2023

4 = 2²

5 = 5

6 = 2.3

⇒ BCNN(4; 5; 6) = 2².3.5 = 60

⇒ x - 1 ∈ BC(4; 5; 6) = B(60) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; ...}

⇒ x ∈ {1; 61; 121; 181; 241; 301; 361; 421; ...}

Mà x < 400

⇒ x ∈{1; 61; 121; 181; 241; 301; 361}

8 tháng 11 2023

Dcm


 

1: \(\Leftrightarrow x=UCLN\left(24;36;150\right)=6\)

2: \(\Leftrightarrow x\in\left\{24;48;72;...\right\}\)

mà 16<=x<=50

nên \(x\in\left\{24;48\right\}\)

3: \(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

mà x>-10

nên \(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

4: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(4;5;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{...;-40;0;40;80;120;160;200;...\right\}\)

mà -20<x<180

nên \(x\in\left\{0;40;80;120;160\right\}\)

26 tháng 12 2018

a

4 =22

5 =5.1

6=2.3

\(\Rightarrow BCNN\left(4,5,6\right)=2^2.3.5=60\)

BC (4,5,6 ) = B (60) ={0 ;60;120,240,360,420,......}

x-1 = {1 :61;121:241;361;421 ;.......}

mà x <400

=> x = 361

26 tháng 12 2018

8=23

16=24

24=23.3

=> BCNN(......) = 24.3=48

BC (.....) B(48)={0,48,96,144,192,240,288,......}

x+2={-2;46;94;142;190;238;286;.....}

\(x\le250\)

=> x = 238 

.......

9 tháng 11 2017

Đề là gì bạn, cho đề làm mà không cho yêu cầu thì làm sao giải đc!

9 tháng 11 2017

Tìm x thuộc N nhé bn.Sorry

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

1. Không có dấu "=" em nhé.

Vì $a,b,c$ là độ dài 3 cạnh tam giác nên theo BĐT tam giác thì:

$a< b+c\Rightarrow a^2< ab+ac$

$b< a+c\Rightarrow b^2< ba+bc$

$c< a+b\Rightarrow c^2< ca+cb$

$\Rightarrow a^2+b^2+c^2< 2(ab+bc+ac)$ 

Ta có đpcm. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2021

2.

$(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)$

$=(x-1)(x-4)(x-2)(x-3)$

$=(x^2-5x+4)(x^2-5x+6)$

$=(x^2-5x+4)(x^2-5x+4+2)$

$=(x^2-5x+4)^2+2(x^2-5x+4)$

$=(x^2-5x+4)^2+2(x^2-5x+4)+1-1$

$=(x^2-5x+5)^2-1\geq 0-1=-1$ do $(x^2-5x+5)^2\geq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$

Vậy ta có đpcm.