K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Bài 1:

1. $2^n+2^{n+3}=144$

$2^n(1+2^3)=144$

$2^n.9=144$

$2^n=144:9=16=2^4\Rightarrow n=4$

2.

$3^n+3^{n+2}=270$

$3^n(1+3^2)=270$

$3^n.10=270$
$3^n=270:10=27=3^3\Rightarrow n=3$

3.

$2^n+2^{n+1}+2^{n+2}+2^{n+3}=960$

$2^n(1+2+2^2+2^3)=960$

$2^n.15=960$

$2^n=960:15=64=2^6$

$\Rightarrow n=6$

4.

$3^n+3^{n+1}+3^{n+2}+3^{n+3}=3240$

$3^n(1+3+3^2+3^3)=3240$

$3^n.40=3240$

$3^n=3240:40=81=3^4\Rightarrow n=4$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 11 2023

Bài 2:

1. $(x+1)^2=49=7^2$

$\Rightarrow x+1=7$

$\Rightarrow x=6$

2.

$(x+2)^3=512=8^3$

$\Rightarrow x+2=8\Rightarrow x=6$

3.

$(x-3)^9=(x-3)$

$\Rightarrow (x-3)^9-(x-3)=0$

$\Rightarrow (x-3)[(x-3)^8-1]=0$

$\Rightarrow x-3=0$ hoặc $(x-3)^8-1=0$

$\Rightarrow x-3=0$ hoặc $(x-3)^8=1=1^8=(-1)^8$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x-3=1$ hoặc $x-3=-1$

$\Rightarrow x=3$ hoặc $x=4$ hoặc $x=2$

12 tháng 3 2023

2500

12 tháng 3 2023

2500

12 tháng 3 2023

Tick cho mik ik ạ

\(2^4.5-\left[31-9^2\right]=16.5-\left(31-81\right)=80-\left(-50\right)=130\)

23 tháng 8 2023

\(2^4\).5-[1.31-(13-4)^2]

=16.5-[1.31-81]

=16.5-[31-81]

=16.5-(-50)

=80-(-50)

=130

a: \(9x^2+12x+4=\left(3x+2\right)^2\)

b: \(x^2-10x+25=\left(x-5\right)^2\)

c: \(4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2\)

d: \(x^2+x+\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

e: \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

f: \(4x^2y^4-12xy^2+9=\left(2xy^2-3\right)^2\)

g: \(16x^2+24x+9=\left(4x+3\right)^2\)

h: \(\dfrac{x^2}{4}-3x+9=\left(\dfrac{1}{2}x-3\right)^2\)

i: \(\dfrac{25}{x^2}-\dfrac{10}{x}+1=\left(\dfrac{5}{x}-1\right)^2\)

22 tháng 8 2021

a) \(9x^2+12x+4=\left(3x+2\right)^2\)

b) \(x^2+25-10x=\left(x-5\right)^2\)

c) \(4x^2+4x+1=\left(2x+1\right)^2\)

d) \(x^2+x+\dfrac{1}{4}=\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2\)

e) \(x^2-x+\dfrac{1}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\)

f) \(4x^2y^4-12xy^2+9=\left(2xy^2-3\right)^2\)

g) \(16x^2+24x+9=\left(4x+3\right)^2\)

h) \(\dfrac{x^2}{4}-3x+9=\left(\dfrac{x}{2}-3\right)^2\)

i) \(\dfrac{25}{x^2}-\dfrac{10}{x}+1=\left(\dfrac{5}{x}-1\right)^2\)

28 tháng 10 2023

6:

\(2^{225}=\left(2^3\right)^{75}=8^{75}\)

\(3^{150}=\left(3^2\right)^{75}=9^{75}\)

mà 8<9

nên \(2^{225}< 3^{150}\)

4: \(\left|5x+3\right|>=0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|< =0\forall x\)

=>\(-\left|5x+3\right|+5< =5\forall x\)

Dấu = xảy ra khi 5x+3=0

=>x=-3/5

1:

\(\left(2x+1\right)^4>=0\)

=>\(\left(2x+1\right)^4+2>=2\)

=>\(M=\dfrac{3}{\left(2x+1\right)^4+2}< =\dfrac{3}{2}\)

Dấu = xảy ra khi 2x+1=0

=>x=-1/2

3: Ta có: \(\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-x\left(x-1\right)\left(x+1\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x^3-27-x^3+x=27\)

hay x=54

11 tháng 3 2022

a.b.\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{6,2}{31}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,2 < 0,3                             ( mol )

0,2   0,25               0,1       ( mol )

Chất còn dư là O2

\(V_{O_2\left(dư\right)}=n_{O_2\left(dư\right)}.22,4=\left(0,3-0,25\right).22,4=1,12l\)

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,1.142=14,2g\)

c.\(2KClO_3\rightarrow\left(t^o,MnO_2\right)2KCl+3O_2\)

      1/6                                            0,25  ( mol )

\(m_{KClO_3}=n_{KClO_3}.M_{KClO_3}=\dfrac{1}{6}.122,5=20,41g\)

11 tháng 3 2022

a) PTHH: \(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)

b) \(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(4P+5O_2\rightarrow^{t^0}2P_2O_5\)

4    :    5       :     2

0,2 :  0,3   

-So sánh tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,3}{5}\)  

\(\Rightarrow\)P phản ứng hết còn O2 dư.

\(m_{O_2\left(dư\right)}=16.0,3-16.\dfrac{0,2.5}{4}=0,8\left(g\right)\)

c) -Theo PTHH trên: 

\(n_{P_2O_5}=\dfrac{0,2.2}{4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{P_2O_5}=n.M=142.0,1=14,2\left(g\right)\)

d) -Theo PTHH trên: 

\(n_{O_2\left(LT\right)}=\dfrac{0,2.5}{4}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: \(2KClO_3\rightarrow^{t^0}2KCl+3O_2\uparrow\)

                  2       :      2      :      3

                  \(\dfrac{1}{6}\)    :           \(\dfrac{1}{6}\)     :    0,25

\(\Rightarrow m_{KClO_3}=n.M=\dfrac{1}{6}.122,5=\dfrac{245}{12}\left(g\right)\)

12:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
BM=CM

AM chung

=>ΔABM=ΔACM

=>góc BAM=góc CAM

=>AM là phân giác của góc BAC

b: Xét ΔNAC và ΔNBE có

góc NAC=góc NBE

NA=NB

góc ANC=góc BNE

=>ΔNAC=ΔNBE

=>AC=BE

c: Xét tứ giác AEBC có

AC//BE

AC=BE

=>AEBC là hình bình hành

=>AE//BC

d: Xét ΔEAC có EF/EA=EN/EC

nên FN//AC//EB

Xét ΔECB có CM/CB=CN/CE

nên NM//EB

=>F,N,M thẳng hàng