K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

b: Xét tứ giác ABDK có

H là trung điểm chung của AD và BK

=>ABDK là hình bình hành

Hình bình hành ABDK có AD\(\perp\)BK

nên ABDK là hình thoi

Sửa đề: Đường trung tuyến AM

a: Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFM vuông tại F có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔBEM=ΔCFM

b: ΔBEM=ΔCFM

=>BE=CF và ME=MF

AE+EB=AB

AF+FC=AC

mà EB=FC và AB=AC

nên AE=AF

mà ME=MF

nên AM là trung trực của EF

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

11 tháng 8 2023

a: ΔBEM=ΔCFM

b: AM là trung trực của EF

c: EF//BC

30 tháng 4 2021

a là j ạ

 

30 tháng 4 2021

b) ta có tam giác ABC cân

=> \(\widehat{B}=\widehat{C}=180-\widehat{A}\)  (1)

mà AM là trung tuyến => AM cx là phân giác và AM cx là đường cao (t/c tam giác cân)

=>\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

xét tam giác AEM và tam giác AfM

có AM chung

\(\widehat{E}=\widehat{F}\)=90o

\(\widehat{A1}=\widehat{A2}\)

=> tam giác AEM =tam giác AFM (CH-GN)

=> AE =AC (2 cạnh tương ứng)

=> tam giác AEF cân ở \(​​\widehat{A}\)

=> \(\widehat{E}=\widehat{F}=180-\widehat{A}\) (2)

từ 1 và 2 =>\(\widehat{E}=\widehat{B}\) mà 2 góc ở vt đồng vị 

=> EF // BC 

mà AM ⊥ BC 

=> EF ⊥ AM

=> AM là trung trực của EF (t/c tam giác cân)

 

a: Xét tứ giác AEMF có 

\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật

b: Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BC

ME//AC

Do đó: E là trung điểm của AB

=>AE=3cm

Xét ΔABC có

M là trung điểm của BC

MF//AB

Do đó: F là trung điểm của AC

=>AF=4cm

\(S_{AEMF}=AE\cdot AF=3\cdot4=12\left(cm^2\right)\)

c: Xét tứ giác ABNC có

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AN

Do đó: ABNC là hình bình hành

mà \(\widehat{BAC}=90^0\)

nên ABNC là hình chữ nhật

7 tháng 1 2022

Cảm ơn bạn nha^^

5 tháng 8 2021

undefined

a) Xét ΔABM và ΔACM có:

AB = AC (ΔABC cân tại A)
Cạnh AM chung

BM = CM (AM là đường trung tuyến của BC)

⇒ ΔABM = ΔACM (c.c.c)

Vậy ΔABM = ΔACM

12 tháng 7 2016

a./ \(\Delta BEM=\Delta CFM\)vì:

  • góc BEM = góc CFM ( = 90o )
  • góc EBM = góc FCM (2 góc bằng nhau của tam giác cân ABC tại A)
  • => góc EMB = góc FMC ( = 180o - 2 góc bằng nhau)
  • MB = MC (vì AM là trung tuyến).

b./ => ME = MF (cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau) => M nằm trên trung trực của EF (vì cách đều 2 đầu của EF) (1)

\(\Delta BEM=\Delta CFM\)=> BE = CF => AE = AF ( vì cùng bằng AB - BE = AC - CF)

=> A nằm trên trung trực của EF (vì cách đều 2 đầu của EF) (2)

Từ (1) (2) => AM là trung trực của EF.

a: Xét ΔEBM vuông tại E và ΔFCM vuông tại F có

MB=MC

góc B=góc C

=>ΔEBM=ΔFCM

b: Xet ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

ME=MF

=>ΔAEM=ΔAFM

=>AE=AF

mà ME=MF

nên AM là trung trực của EF
c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

d: Xet ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có

AD chung

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD
=>BD=CD
=>D nằm trên trung trực của BC

=>A,M,D thẳng hàng

6 tháng 5 2022

a) Xét AMB và AMC                                                                                                               

ta có: AB=AC ( vì ABC cân tại A  )                                                                                                 

          BM=MC ( vì AM là đường trung tuyến )                                                                             

          AM: cạnh chung                                                                                                   

Suy ra: AMB = AMC ( c.c.c )