K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
1 tháng 11 2023

a) Ta có $\frac{3}{4} < 1$  ;   $\frac{4}{3} > 1$

Vậy thời gian đọc sách ở thư viện của bạn Phương nhiều nhất.

b) Thời gian đọc sách ở thư viện của bạn Thành ít nhất.

Gọi x là số ngày ít nhất mà Tâm ; An ; Hạnh cùng đến thư viện 

Theo bài ra ta có : 

\(\hept{\begin{cases}x⋮4\\x⋮6\\x⋮9\end{cases}\Rightarrow x\in BCNN\left(4;6;9\right)}\)

\(4=2^2\)

\(6=2.3\)

\(9=3^2\)

\(BCNN\left(4;6;9\right)=2^2.3^2=36\)

Vậy sau 36 ngày 3 bn lại cùng đến thư viện đọc sách 

4 tháng 1 2020

gọi số ngày mà 3 bạn lại cùng đến thư viện là a

vì a chia hết cho 4, a chia hết cho 6, a chia hết cho 9 và a nhỏ nhất

suy ra: a thuộc BCNN(4,6,9)

ta có: 4 = 2^2

          6 = 2.3

          9 = 3^2

BCNN(4,6,9)= 2^2.3^2 = 36

vậy sau ít nhất 36 ngày thì 3 bạn lại đến thư viện đọc sách

Gọi số ngày ít nhất để 3 bạn cùng đến thư viện đọc sách lần tiếp theo là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có: a chia hết cho 4, a chia hết cho 5, a chia hết cho 6

Suy ra a thuộc BC(4,5,6)

mà a nhỏ nhất khác 0 suy ra a=BCNN(4,5,6)

Ta có: 4=2 mũ 2

5=5

6=2*3

BCNN(4,5,6)= 2 mũ 2*3*5=60

Suy ra a=60

Vậy số ngày ít nhất để 3 bạn cùng đến thư viện đọc sách lần tiếp theo là 60 ngày

Học tốt

14 tháng 3 2020

60 ngày

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 11 2023

21 tháng 11 2016

Số sách giáo khoa trong thư viện là :

(1800+1000) : 2 = 1400 ( quyển sách )

Số sách đọc thêm trong thư viện là :

1800 -1400 =400 ( quyển sách )

21 tháng 11 2016

số sách giáo khoa là

(1800+1000):2=1400(quyển)

Số sách đọc thêm là

1800-1400=400(quyển)

Ngày thứ 2 Tú đọc được số phần cuốn sách là: 

\(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{12}\) cuốn sách

8 tháng 2 2021

- Giờ đầu An đọc được số phần sách là : \(\dfrac{2}{5}\) ( phần sách )

- Giờ thứ hai An đọc được số phần sách là : \(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{7}{30}\) ( phần sách )

- Hai giờ đầu số phần cuốn sách An đọc được là : \(\dfrac{2}{5}+\dfrac{7}{30}=\dfrac{19}{30}\)

Mà trong 3 giờ An sẽ đọc hết cuốn sách đó .

=> Số phần sách An đọc trong giờ thứ ba là : \(1-\dfrac{19}{30}=\dfrac{11}{30}\) ( phần sách)

Vậy ...

8 tháng 2 2021

thank you, again... :)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Trung bình mỗi bạn Tổ 1 đọc:

\(\frac{{3 + 1 + 2 + 1 + 2 + 2 + 3 + 25 + 1}}{9} \approx 4,44\) (quyển sách)

Trung bình mỗi bạn Tổ 2 đọc:

\(\frac{{4 + 5 + 4 + 3 + 3 + 4 + 5 + 4}}{8} = 4\) (quyển sách)

b) Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 1 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:

1; 1; 1; 2; 2; 2; 3; 3; 25

Vì cỡ mẫu bằng 9 nên trung vị của Tổ 1 là số liệu thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = 2.\)

Sắp xếp số sách mối bạn Tổ 2 đã đọc theo thứ tự không giảm, ta được dãy:

3; 3; 4; 4; 4; 4; 5; 5.

Vì cỡ mẫu bằng 8 nên trung vị của Tổ 2 là trung bình cộng của số liệu thứ 4 và thứ 5 của dãy trên, tức là \({M_e} = \frac{1}{2}(4 + 4) = 4.\)

Vậy nếu so sánh theo trung vị thì các bạn Tổ 2 đọc nhiều sách ở thư viện hơn các bạn Tổ 1.

Gọi số ngày ít nhất để ba bạn đến thư viện gặp nhau là a: a ∈ N*

Theo đề bài ra, ta có:

a ⋮ 4, a ⋮ 10, a ⋮ 12

=> a ∈ BCNN(4; 10; 12)

Phân tích các số ra thừa số nguyên tố:

- 4 = 22

- 10  = 2 x 5

- 12 = 22 x 3

=>BCNN(4; 10; 12) = 22 x 3 x 5 = 60

Vậy số ngày ít nhất để ba bạn cùng gặp nhau trên thư viện là: 60 ngày

HT và $$$