K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2023

loading... a) Do PQ = QA (gt)

⇒ Q là trung điểm của AP

Tứ giác PHAK có:

Q là trung điểm của AP (cmt)

Q là trung điểm của HK (gt)

⇒ PHAK là hình bình hành

b) Do PHAK là hình bình hành (cmt)

⇒ PK = AH

c) ∆HNK vuông tại N

Q là trung điểm của HK (gt)

⇒ NQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HK

⇒ NQ = HK : 2 (1)

∆HMK vuông tại M

Q là trung điểm HK (gt)

⇒ MQ là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền HK

⇒ MQ = HK : 2 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ MQ = NQ

∆MNQ có:

MQ = NQ (cmt)

⇒ ∆MNQ cân tại Q

a: Xét ΔIHM và ΔIEM có

IH=IE

góc HIM=góc EIM

IM chung

=>ΔIHM=ΔIEM

b: ΔIHM=ΔIEM

=>góc HMI=góc EMI

c: IH=IE

MH=ME

=>IM là trung trực của HE

=>IM vuông góc HE

30 tháng 5 2018

a) IH vuông góc với AB => góc AHI=90 độ
IK vuông góc với AC=> góc AKI=90 độ

Xét tứ giác AHIK có góc AHI+ góc AKI= 90 độ + 90 độ = 180 độ

Suy ra AHIK nt

b) Từ a) ta có: góc KAM = góc KHI (cùng chắn cung KI)

Trong đtron (O) có: góc KAM = góc MBC( gnt cùng chắn cung CM)

Suy ra: góc KHI=góc MBC

c) 

30 tháng 5 2018

Bạn ơi mình cần câu c nha

a.

Xét tam giác HAI vuông tại H và tam giác KAI vuông tại K:

A1 = A2 (AI là tia phân giác của BAC)

AI là cạnh chung

=> Tam giác HAI = Tam giác KAI (cạnh huyền - góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác IHK cân tại I

b.

AH = AK (Tam giác HAI = Tam giác KAI)

=> Tam giác AHK cân tại A

=> AHK = \(\frac{180-HAK}{2}\) 

mà ABC = \(\frac{180-BAC}{2}\) (Tam giác ABC cân tại A)

=> AHK = ABC mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị

=> HK // BC

c. Gọi M là giao điểm của AI và HK

Xét tam giác AHM và tam giác AKM có:

AH = AK (Tam giác AHI = Tam giác AKI)

A1 = A2 (AI là tia phân giác của BAC)

AM là cạnh chung

=> Tam giác AHM = Tam giác AKM (c.g.c)

=> AMH = AMK (2 góc tương ứng)

mà AMH + AMK = 180 (2 góc kề bù)

=> AMH = AMK = 90

=> AI _I_ HK

18 tháng 4 2016

a)tự cm tam giác AHI=AKI=> HI=KI=>TAM GIÁC IHK CÂN

b) dễ wa bạn có thể cm

a: Xét ΔHAI vuông tại A và ΔHIK vuông tại I có

\(\widehat{AHI}\) chung

Do đó: ΔHAI~ΔHIK

Xét ΔKAI vuông tại A và ΔKIH vuông tại I có

\(\widehat{AKI}\) chung

Do đó: ΔKAI~ΔKIH

Xét ΔAIH vuông tại A và ΔAKI vuông tại A có

\(\widehat{AIH}=\widehat{AKI}\left(=90^0-\widehat{H}\right)\)

Do đó: ΔAIH~ΔAKI

b: Ta có; ΔKIH vuông tại I

=>\(KI^2+IH^2=KH^2\)

=>\(KH^2=30^2+40^2=2500\)

=>\(KH=\sqrt{2500}=50\left(cm\right)\)

Xét ΔIKH vuông tại I có IA là đường cao

nên \(IA\cdot HK=IH\cdot IK\)

=>\(IA\cdot50=30\cdot40=1200\)

=>IA=1200/50=24(cm)

ΔIAH vuông tại A

=>\(IA^2+AH^2=IH^2\)

=>\(AH^2=30^2-24^2=324\)

=>\(AH=\sqrt{324}=18\left(cm\right)\)

ta có: AH+AK=HK

=>AK+18=50

=>AK=32(cm)