K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2023

30=2*3*5; 42=3*2*7

=>\(ƯCLN\left(30;42\right)=2\cdot3=6\)

Để  chia đều các bạn lớp A và các bạn lớp B vào các phòng thì số phòng phải là ước chung của 30 và 42

=>Có thể chia được nhiều nhất là 6 phòng

Khi đó, số học sinh lớp A mỗi phòng là:

30:6=5(bạn)

Số học sinh lớp B mỗi phòng là:

42:6=7(bạn)

27 tháng 10 2023

Gọi x (phòng) là số phòng nhiều nhất có thể chia (x )

x = ƯCLN(30; 42)

Ta có:

30 = 2.3.5

42 = 2.3.7

x = ƯCLN(30; 42) = 2.3 = 6

Vậy có thể chia nhiều nhất 6 phòng.

Mỗi phòng có 30 : 6 = 5 học sinh A và 42 : 6 = 7 học sinh B

Số HS nam trong lớp 6a là: 42 - 18 = 24 (HS)

Gọi a là ƯCLN (18; 24)

18 = 2 .32

24 = 23.3

ƯCLN (18; 24) = 2.3 = 6

Vậy mỗi tổ có số HS là 6.

Có thể chia HS lớp 6a đc nhiều nhất số tổ là: 42 : 6 = 7 (tổ).

Chúc bạn học tốt nhá...

17 tháng 12 2017

Gọi số nhóm là a.

Số học sinh nam của lớp 6A là : 36 - 16 = 20 (bạn)

Vì số học sinh nam và nữ được chia nhiều nhất vào mỗi nhóm \(\Rightarrow\) Mỗi nhóm như nhau.

Vì phải chia vào mỗi nhóm cho không thừa \(\Rightarrow\) 16 \(⋮\) a, 20 \(⋮\) a nên a \(\in\)ƯCLN(16,20)

16 = 24

20 = 22 . 5

ƯCLN(16,20) = 22 = 4

Mỗi nhóm sẽ có :

16 : 4 = 4 (bạn nữ)

20 : 4 = 5 (bạn nam)

Đáp số : 4 bạn nữ, 5 bạn nam.

thank you.

17 tháng 12 2017

                                                      Bài giải

Số học sinh nam là:

          36-16=20(hs)

Gọi số nhóm chia được nhiều nhất là x  (x thuộc N*)

Theo đề bài ta có:

16 chia hết cho x

20 chia hết cho x

x lớn nhất 

=> x=ƯCLN (16,20)

Ta có:

16=22.4

20=22.5

=> x = 24 =8

Vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm

Mỗi nhóm có số hs nam là:

16:8=2(hs)

Mỗi nhóm có số hs nữ là;

20:8=2,5(hs)

vậy chia được nhiều nhất 8 nhóm mỗi nhóm có 2 hs nam, 2.5 hs nữ 

19 tháng 8 2019

Bài giải

a) Trung bình mỗi lớp có: (33 + 28 + 23) : 3 = 28 (học sinh)

b) Nếu có thêm 9 học sinh lớp bốn chuyển về và được chia đều vào ba lớp này thì mỗi lớp sẽ có thêm 3 bạn học sinh

Lớp 4A có nhiều học sinh nhất, vậy số học sinh lớp 4A sau khi thêm 3 bạn là: 33 + 3 = 36 học sinh

Đáp số: a, 28 học sinh; b, 36 học sinh

11 tháng 2 2022

Gọi số nhóm chia được là a (a thuộc N*)

Theo bài ra ta có: 18 chia hết cho a ; 24 chia hết cho a

=> a thuộc ƯC(18,24)

Ta có : 18= {1;2;3;6;9;18}

             24 = {1;2;3;4;6;8;12;24}

=> ƯC(18,24) = {1;2;3;6}

⇒ ƯCLN(24 ; 18) = { 6 }

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 6 nhóm. 

Khi đó, mỗi nhóm có: Số bạn nữ là: 18 : 6 = 3 (bạn)

                                          Số bạn nam là: 24 : 6 = 4 (bạn) 

6 tháng 10 2023

1. Gọi số hộp có thể chia được là: \(x\) \(\left(x\in N\right)\)

Mà: \(x\inƯC\left(9;15\right)\)

Ta có: 

\(Ư\left(15\right)=\left\{1;3;5;15\right\}\)

\(Ư\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(15,9\right)=\left\{1;3\right\}\)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 3 hộp

Số bi xanh có mỗi trong hộp là: \(15:3=5\) (viên)

Số bi đỏ có trong mỗi hộp là: \(9:3=3\) (viên) 

6 tháng 10 2023

2. Gọi số phòng có thể chia được là: \(x\left(x\in N\right)\)

Mà: \(x\inƯC\left(32,48\right)\)

Ta có:

\(Ư\left(32\right)=\left\{1;2;4;8;16;32\right\}\)

\(Ư\left(48\right)=\left\{1;2;3;4;6;8;12;16;24;48\right\}\)

\(\RightarrowƯC\left(32,48\right)=\left\{1;2;4;8;16\right\}\)

Vậy có thể chia nhiều nhất thành 16 phòng

Số học sinh lớp A trong mỗi phòng là: \(48:16=3\left(hs\right)\)

Số học sinh lớp B có trong mỗi phòng là: \(32:16=2\left(hs\right)\)

27 tháng 12 2015

=> Số lớp có thể chia nhiều nhất chính là ƯCLN(280;260)

Ta có: 280=23.5.7

260=22.13.5

=> ƯCLN(280;260)=22.5=20

=> có thể chia nhiều nhất được 20 lớp

DD
4 tháng 10 2021

Chia đều số học sinh nam và nữ vào các tổ nên số tổ là ước của \(18\)và \(27\). Số tổ nhiều nhất có thể chia là \(ƯCLN\left(18,27\right)\).

Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố: \(18=2.3^2,27=3^3\)

Suy ra \(ƯCLN\left(18,27\right)=3^2=9\).

Do đó số tổ nhiều nhất có thể là \(9\).

Khi đó mỗi tổ có \(\frac{18}{9}=2\)nam và \(\frac{27}{9}=3\)nữ. 

4 tháng 12 2021

1 thôi: là 5 nữ 6 nam, lúc đó chia được 4 tổ

4 tháng 12 2021

4 tổ 1tổ 5 nữ 6 nam

3 tháng 11 2016

Gọi n là số tổ chia được.

Suy ra n là ước chung của 24 và 18.

Ta có: ƯC(24,18) = {1 ; 2; 3; 6}

=> Số cách chia thành n tổ và n>1 là 3 cách (n=2;3;6)

2 tháng 11 2016

Vì số học sinh nam và học sinh nữ không bằng nhau nên ko thể chia hs như nhau được

28 = 7 x 4 = 14 x 2

Ta có thể hiêu 7 nhóm 4 học sinh . hoặc 4 nhóm 7 học sinh , v..v

24 = 12 x 2 = 4 x 6 = 3 x 8

Trong 2 cách phân trên thì có l; 4 x 7 và 4 x 6 là có chung thừa số  4 như 2 x 12 và 2 x 14 có chung thừa só 2 

Ta có thể chi làm 4 tổ . Mỗi tổ 7 học sinh nam và 6 học sinh nữ và 

ta có thể chi almf 2 tổ  Mỗi tổ 14 học sinh nam và 12 học sinh nữ

....................................................................

Suy ra có 4 cách chia lớp thành các tổ