K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
26 tháng 11 2023

a.

- Tinh mơ, mọi người đã ra đồng.

- Một tháng nữa, chúng em được nghỉ hè.

- Trong vòm lá, mấy chú chim trò chuyện ríu rít.

- Tối nay, đúng 8 giờ, buổi biểu diễn bắt đầu.

- Ven đường, mọi người đứng chen chúc cổ vũ cho hai đội đua.

- Dọc triền đê, đám trẻ cưỡi trâu thong thả ra về

b.

- Câu có trạng ngữ bổ sung ý chỉ thời gian: 1, 2, 4

 - Câu có trạng ngữ bổ sung ý chỉ nơi chốn: 3, 5, 6 

10 tháng 5 2021

Câu trả lời cho bộ phận in đậm là ta có câu trả lời là :

Cầu Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện ở đâu ? 

I Đọc- hiểu: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:  Những chùm phượng đỏ rực đã nở trên những chùm cây. Thế là mùa hè đã đên! Những tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá như một dàn hợp xướng. Ánh nắng mặt trời nhảy nhót như những chú bé tinh nghịch. Mùa hè là khoảng thời gian nóng nực những cây cối lại thi nhau khoe sắc, kết trái thơm ngon. Những chú, cô chim thi nhau bay lượn tỏ...
Đọc tiếp

I Đọc- hiểu: Đọc kỹ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

  Những chùm phượng đỏ rực đã nở trên những chùm cây. Thế là mùa hè đã đên! Những tiếng ve kêu râm ran trong vòm lá như một dàn hợp xướng. Ánh nắng mặt trời nhảy nhót như những chú bé tinh nghịch. Mùa hè là khoảng thời gian nóng nực những cây cối lại thi nhau khoe sắc, kết trái thơm ngon. Những chú, cô chim thi nhau bay lượn tỏ vẻ thích thú khi một mùa mới đến. Mùa hè là khoảng thời gian tụi học sinh được nghỉ ngơi sau những giờ học căng thảng, mệt mỏi. Mùa hè đến kỉ niệm trong tôi lại ùa về, sao lại mơn man quá! Những chiếc lá bàng rơi xuống sân, lũ học trò chúng tôi lại viết lên những dòng tâm sự chia sẽ: Bay đi! Mang những ước mơ của chúng tớ đi nhé!

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

2. Ghi ra những câu văn chứ biện pháp tu từ so sánh.

3. Nêu nội dung của đoạn văn?

1
21 tháng 9 2018

1. Miêu tả

2 .so sánh a,tiếng ve.....hợp khớp

b,Anhs nắng ......chú bé tinh ngịch

nhân hóa:cây cối...khoe sắc

những chú .....một mùa mới đén

3Nội dung;tả vễ những ngày hè của cây cối, muôn hoa,chim thú.. và lòng khát khao của những bạn nhỏ khi mùa hè đến.

21 tháng 4 2020

Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu ?

a. Các em chơi bóng đá ở  bãi cỏ sau đình.

b.  Ngoài vườn, hoa hồng và hoa lao ken đang nở rộ.

c. Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.

21 tháng 4 2020

Gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi Ở đâu ?

a.Các em chơi bóng đá ở bãi cỏ sau đình.

b.Ngoài vườn, hoa hồng và hoa loa kèn đang nở rộ.

c.Bầy chim sẻ đang ríu rít trò truyện trong vòm lá.

Bạn tham khảo nhé! 

Mà bạn sửa "hoa lao kèn" sang "hoa loa kèn" đi nha.

Đề 6:Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:          Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi...
Đọc tiếp

Đề 6:

Phần I. Đọc hiểu (3 điểm)

          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ Câu 1 đến Câu 4:

          Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày. Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ?

        Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu sắc mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn. Sống một cuộc đời cũng như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn.

           Dan Zadra viết rằng: “Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn”. Vậy thì hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim ta đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức…

          (Theo Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, 2012, tr.43-44)

Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích.

Caau2. Chỉ ra và gọi tên thành phần biệt lập trong câu văn: Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất.

 Câu 3.Chỉ ra và nêu tác dụng của phép tu từ được sử dụng trong đoạn văn sau: “Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng, thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu sắc mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn”.

Câu 4. “Ước mơ cháy bỏng nhất” của em là gì? Em sẽ làm gì để biến ước mơ đó thành hiện thực? (Trả lời trong khoảng 5-7 dòng).

0
    Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:          “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng...
Đọc tiếp

    Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

          “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                     (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu).

Câu 1. Đoạn trích trên kể theo ngôi kể nào.

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ 3

Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích trên

A. Kể về một đêm Bọ Dừa ngủ lại dưới vòm lá trúc nghe âm thanh của đêm ở xóm bờ giậu

B. kể về 1 đêm Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc bị một  giọt sương nhằm trúng cổ rớt xuống làm rùng mình, tỉnh hẳn

Câu 3:  Thể loại văn học của văn bản chứa đoạn trích trên là gì ?

- Truyện cổ tích

-Truyện đồng thoại

- Kí

Câu 4.Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp

- Xào xạc, khuya khoắt, nhẹ nhàng

- Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp, khuya khoắt

Câu 5.Câu văn sau có mấy từ láy: Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương.

a.Một

b.Hai

Câu 6. Chỉ ra biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích.

-Biện pháp nhân hoá: Côn trùng – rỉ rả điệu buồn; Tắc Kè gọi cửa; Ốc Sên đi làm về, vén tà áo...; gió thở dài; giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống; Bọ Dừa tỉnh ngủ.

-Biện pháp liệt kê: : Liệt kê hàng loạt các hình ảnh, âm thanh cuộc sống nơi xóm Bờ Giậu khi đêm đến.

-Nhân hóa và liệt kê

Câu 7. Nhận định nào không nêu lên tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích?

+ Làm cho lời văn sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, gợi hình, gợi cảm.

+ Những hình ảnh, âm thanh  của cuộc sống về đêm nơi xóm Bờ Giậu hiện lên sống động, có hồn, nhấn mạnh vẻ đẹp thanh bình mà sống động nơi đây.

+ Cho thấy tình yêu thiên nhiên, tài quan sát tỉ mỉ, tinh tế của người viết.

+ Ca ngợi vẻ đẹp đầy sức sống của cảnh vật

Câu 8.Từ nội dung của đoạn trích, hãy cho biết tình yêu  dành cho quê hương, đất nước được  thể hiện trong những việc làm dưới đây.

(1) Trân trọng, yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước.

(2) Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, lắng nghe thiên nhiên

(3) Yêu mến những điều bé nhỏ, bình dị của cuộc sống chính là yêu quê hương, yêu cuộc sống

(4) Khai thác tối đa sản vật từ thiên nhiên phục vụ cuộc sống con người.

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

1
14 tháng 2 2022

  Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu:

          “Đêm ấy ông khách - đích thị Bọ Dừa, cụ giáo thông thái chả bao giờ nói sai – ngủ lại dưới vòm lá trúc thật. Với ông, ngủ ngoài trời là chuyện bình thường. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một  giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.

                                     (Trích Giọt sương đêm, Trần Đức Tiến, in trong Xóm Bờ Giậu).

Câu 1. Đoạn trích trên kể theo ngôi kể nào.

A.Ngôi thứ nhất

B.Ngôi thứ 3

Câu 2: Xác định nội dung chính của đoạn trích trên

A. Kể về một đêm Bọ Dừa ngủ lại dưới vòm lá trúc nghe âm thanh của đêm ở xóm bờ giậu

B. kể về 1 đêm Bọ Dừa ngủ dưới vòm lá trúc bị một  giọt sương nhằm trúng cổ rớt xuống làm rùng mình, tỉnh hẳn

Câu 3:  Thể loại văn học của văn bản chứa đoạn trích trên là gì ?

- Truyện cổ tích

-Truyện đồng thoại

- Kí

Câu 4.Tìm các từ láy có trong đoạn trích.

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng

-Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp

- Xào xạc, khuya khoắt, nhẹ nhàng

- Xào xạc, rỉ rả, nhẹ nhàng, lộp độp, khuya khoắt

Câu 5.Câu văn sau có mấy từ láy: Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương.

a.Một

b.Hai

Câu 6. Chỉ ra biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích.

-Biện pháp nhân hoá: Côn trùng – rỉ rả điệu buồn; Tắc Kè gọi cửa; Ốc Sên đi làm về, vén tà áo...; gió thở dài; giọt sương nhằm trúng cổ ông khách rớt xuống; Bọ Dừa tỉnh ngủ.

-Biện pháp liệt kê: : Liệt kê hàng loạt các hình ảnh, âm thanh cuộc sống nơi xóm Bờ Giậu khi đêm đến.

-Nhân hóa và liệt kê

Câu 7. Nhận định nào không nêu lên tác dụng của biện pháp tu từ  được sử dụng trong đoạn trích?

+ Làm cho lời văn sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn, gợi hình, gợi cảm.

+ Những hình ảnh, âm thanh  của cuộc sống về đêm nơi xóm Bờ Giậu hiện lên sống động, có hồn, nhấn mạnh vẻ đẹp thanh bình mà sống động nơi đây.

+ Cho thấy tình yêu thiên nhiên, tài quan sát tỉ mỉ, tinh tế của người viết.

+ Ca ngợi vẻ đẹp đầy sức sống của cảnh vật

Câu 8.Từ nội dung của đoạn trích, hãy cho biết tình yêu  dành cho quê hương, đất nước được  thể hiện trong những việc làm dưới đây.

(1) Trân trọng, yêu mến vẻ đẹp quê hương đất nước.

(2) Cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên, lắng nghe thiên nhiên

(3) Yêu mến những điều bé nhỏ, bình dị của cuộc sống chính là yêu quê hương, yêu cuộc sống

(4) Khai thác tối đa sản vật từ thiên nhiên phục vụ cuộc sống con người.

A. (1), (2), (3)

B. (1), (2), (4)

C. (1), (3), (4)

 
14 tháng 2 2022

nhắn nhầm 

  ĐỌC HIỂU (3.0 điểm):Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:          “Các em chẳng có gì đặc biệt. Đúng vậy đó! Chúng tôi đã ở bên cạnh các em trong các trò chơi, vở kịch, các cuộc diễn âm nhạc, hội chợ khoa học. Những nụ  cười toả sáng khi các em bước vào phòng, đáp lại mỗi tin nhắn trên Twitter của các em là những tiếng hô hào hứng. Và các em đã chinh phục được trường trung học....
Đọc tiếp

 

 ĐỌC HIỂU (3.0 điểm):

Đọc đoạn trích sau đây và thực hiện yêu cầu bên dưới:

          “Các em chẳng có gì đặc biệt. Đúng vậy đó! Chúng tôi đã ở bên cạnh các em trong các trò chơi, vở kịch, các cuộc diễn âm nhạc, hội chợ khoa học. Những nụ  cười toả sáng khi các em bước vào phòng, đáp lại mỗi tin nhắn trên Twitter của các em là những tiếng hô hào hứng. Và các em đã chinh phục được trường trung học. Nhưng đừng lầm tưởng rằng các em là đặc biệt. Mỗi năm có ít nhất 3,2 triệu học sinh tốt nghiệp từ hơn 37000 trường trung học trên toàn quốc. Người Mĩ chúng ta giờ đây yêu danh hiệu hơn những thành công thực sự. Chúng ta coi danh hiệu là mục tiêu và ta sẵn sàng thỏa hiệp, tự hạ thấp các chuẩn mực hoặc phớt lờ thực tế khi cho rằng đó là cách nhanh nhất hoặc duy nhất để có được những thứ có thể đem ra khoe mẽ, để có một vị thế tốt hơn trong xã hội.

          Trước khi các em tỏa đi khắp nơi, tôi kêu gọi các em làm những gì mình thích, tin tưởng. Hãy kháng cự lại sự thỏa mãn nhất thời, vẻ lóng lánh bề ngoài của vật chất, sự tê liệt của lòng tự mãn. Hãy làm như vậy một cách nhanh chóng, bởi mỗi giây phút đều quý giá. Cuộc sống hạnh phúc có ý nghĩa là một thành tựu đòi hỏi nỗ lực chứ không phải thứ từ trên trời rơi xuống. Đừng mong chờ cảm hứng và niềm đam mê sẽ tự tìm đến các em. Hãy đứng dậy, bước ra bên ngoài, tự mình  khám phá, tìm kiếm cảm hứng cùng niềm đam mê  và hãy giữ chắc nó  bằng cả hai bàn tay… Và khi đó các em sẽ phát hiện sự thật vĩ đại và lạ lùng của cuộc sống. Đó là lòng vị tha, sống vì người khác mới là điểu tốt đẹp nhất các em có thể làm được cho bản thân. Những niềm vui ngọt ngào nhất trong cuộc sống chỉ đến khi các em nhận ra rằng mình không có gì đặc biệt”.

                               (Trích bài phát biểu  của David Mc Cullough trong lễ tốt nghiệp trung học trường Wellesley 2012- Theo Tuổi trẻ)

      Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên

       Câu 2: Anh /chị hiểu thế nào về câu: “Hãy kháng cự lại sự thỏa mãn nhất thời, vẻ lóng lánh bề ngoài của vật chất, sự tê liệt của lòng tự mãn. “

      Câu 3: Tại sao tác giả lại nói :”Đừng mong chờ cảm hứng và niềm đam mê sẽ tự tìm đến các em”

      Câu 4: Anh chị rút ra được những bài học nào trong cuộc sống  từ bài phát biểu trên?

0

Câu 9. Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể Ai- làm gì?

•A.  Hoa phượng đã nở đỏ rực trên khắp các cành cây.

•B.  Trong buổi hoàng hôn, những cánh diều chao liệng trên đồng quê thật đẹp.

•C.  Các mẹ các chị mặc váy thêu, cổ đeo vòng bạc.

•D.  Bầy sơn ca ríu rít trò chuyện trên vòm lá.

22 tháng 2 2020

Câu 9. Câu nào dưới đây thuộc kiểu câu kể Ai- làm gì?

A. Hoa phượng đã nở đỏ rực trên khắp các cành cây.

•B.  Trong buổi hoàng hôn, những cánh diều chao liệng trên đồng quê thật đẹp.

•C.  Các mẹ các chị mặc váy thêu, cổ đeo vòng bạc.

•D.  Bầy sơn ca ríu rít trò chuyện trên vòm lá.

Học Tốt !

NG
27 tháng 10 2023

a.

- Mỗi buổi sáng sớm, tôi thường ra vườn, cảm nhận mùi hương ngai ngái của cây trái. 

- Trong sự tĩnh lặng của ban mai, tôi nghe được cả tiếng lá xào xạc. 

- Nhưng chỉ một lúc sau, giữa những vòm xanh, chim chóc bắt đầu cất tiếng hót líu lo. 

- Nhờ bản hòa ca tuyệt diệu, khu vườn trở nên náo nhiệt hẳn lên. 

- Bằng trí tưởng tượng phong phú, tôi có cảm giác mình đang lạc vào trong một khu vườn cổ tích.

(Gạch nghiêng là trạng ngữ, in đậm là chủ ngữ, còn lại là vị ngữ)

b.

- Mỗi buổi sáng sớm: Trạng ngữ chỉ thời gian

- Trong sự tĩnh lặng của ban mai: Trạng ngữ chỉ thời gian

- Nhưng chỉ một lúc sau: Trạng ngữ chỉ thời gian

- Giữa những vòm xanh: Trạng ngữ chỉ nơi chốn

- Nhờ bản hòa ca tuyệt diệu: Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

- Bằng trí tưởng tượng phong phú: Trạng ngữ chỉ phương tiện