K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có \(tanB=\frac{AC}{AB}=\frac{3}{4}\Rightarrow AC=3cm\)

Áp dụng ĐL Pytago vào tam giác ABC vuông tại A ta có : 

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{25}=5\left(cm\right)\)

29 tháng 4 2020

Mình làm mẫu cho bạn câu a) nhé 

a) Theo định lí Pytago ta có :

BC2 = AB2 + AC2 

152 = AB2 + AC2

AB : AC = 3:4

=> \(\frac{AB}{3}=\frac{AC}{4}\)=> \(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}\)và AB2 + AC2 = 152

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{AB^2}{3^2}=\frac{AC^2}{4^2}=\frac{AB^2+AC^2}{3^2+4^2}=\frac{15^2}{25}=\frac{225}{25}=9\)

\(\frac{AB^2}{3^2}=9\Rightarrow AB^2=81\Rightarrow AB=\sqrt{81}=9cm\)

\(\frac{AC^2}{4^2}=9\Rightarrow AC^2=144\Rightarrow AC=\sqrt{144}=12cm\)

Ý b) tương tự nhé 

10 tháng 2 2022

thank you

 

Bài 2: D

Bài 3: B

Bài 4: B

bài 5: C

23 tháng 1 2017

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

23 tháng 1 2017

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

5 tháng 7 2018

AB=3/5BC, ĐƯA VỀ DẠNG TOÁN TỔNG TỈ ĐỂ TÌM HAI CẠNH GÓC VUÔNG RỒI TÍNH S

13 tháng 1 2022
Bài giải Ta có sơ đồ AB:3 phần AC:4phần BC:5phần Tổng số phần bằng nhau là 3+4+5=12(phần) Độ dài cạnh AB là 72:12×3=18(cm) Độ dài cạch AC là 72:12×4=24(cm) Diện tích hình tam giác là 18×24:2=216(cm²) Đáp số: 216 cm²
AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 2

Lời giải:

Coi độ dài cạnh AB là 3 phần thì độ dài cạnh AC là 4 phần, độ dài cạnh BC là 5 phần.

Tổng số phần bằng nhau: $3+4+5=12$ (phần)

Độ dài cạnh AB: $144:12\times 3=36$ (cm)

Độ dài cạnh AC: $144:12\times 4=48$ (cm)

Diện tích tam giác $ABC$: $36\times 48:2=864$ (cm2)

1: \(BC=\sqrt{18^2+24^2}=30\left(cm\right)\)

2: Xét ΔABC vuông tại A và ΔIEC vuông tại I có

góc C chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔIEC

b: 

IC=BC/2=15cm

ΔABC đồng dạng với ΔIEC
=>AB/IE=BC/EC=AC/IC

=>18/IE=30/EC=24/15=8/5

=>IE=11,25cm; EC=18,75cm