K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
23 tháng 10 2023

Theo em vì họ cho rằng chỉ có những thứ hiếm, đắt giá mới xứng đáng là món ngon.

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày lên mâm cỗ mình làm để dự thi. Trong khi đó, mâm cỗ của Lang Liêu chỉ bày hai loại bánh. Vua Hùng xem lướt qua các mâm cỗ rồi dừng lại rất lâu trước những chồng bánh của Lang Liêu, tỏ vẻ thích thú. Vua cho gọi Lang Liêu đến, hỏi về các thứ bánh này. Chàng đem...
Đọc tiếp

I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới

Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày lên mâm cỗ mình làm để dự thi. Trong khi đó, mâm cỗ của Lang Liêu chỉ bày hai loại bánh. Vua Hùng xem lướt qua các mâm cỗ rồi dừng lại rất lâu trước những chồng bánh của Lang Liêu, tỏ vẻ thích thú. Vua cho gọi Lang Liêu đến, hỏi về các thứ bánh này. Chàng đem chuyện gặp thần trong mộng kể lại và giải thích về nguyên liệu, cách làm và ý nghĩa từng loại bánh.

          Vua Hùng nếm thử, thấy bánh ngon và có ý nghĩa bèn cho họp mọi người, lại truyền rằng: “Những chiếc bánh tròn này tượng hình Trời, ta đặt tên là bánh giầy. Còn những chiếc bánh vuông tượng hình Đất, ta đặt tên là bánh chưng. Bánh có thịt mỡ, đậu xanh, lá dong… là tượng hình cầm thú, cây cỏ muôn loài,..; lá bọc ngoài, mĩ vị để trong ý nhắc người ta sống thân ái, đùm bọc nhau. Lang Liêu đã dâng lễ vật rất hợp ý ta. Vậy ta truyền ngôi cho con”.

Và cũng từ đó, người dân nước ta chăm nghề trồng trọt, chăn nuôi. Mỗi khi tết đến, nhà nhà làm bánh chưng, bánh giầy để dâng cúng Trời Đất và tổ tiên.

(Trích Bánh chưng, bánh giầy)

Câu 1 (0,5 điểm). Người kể chuyện trong đoạn trích sử dụng ngôi kể thứ mấy?

Câu 2 (0,5 điểm). Đến ngày hẹn, những người con của vua đã mang đến những lễ vật gì?

Câu 3 (1,0 điểm). Tìm thành ngữ trong câu sau và giải thích nghĩa của thành ngữ đó: Đến ngày hẹn, các hoàng tử đem đủ thứ của ngon vật lạ bày lên mâm cổ mình làm để dự thi.

Câu 4 (1,0 điểm). Theo em, câu chuyện này giải thích phong tục gì vào ngày Tết ở nước ta?

II. LÀM VĂN (7.0 điểm)

Câu 1 (2.0 điểm): Từ nội dung của đoạn trích ở phần Đọc hiểu, em hãy viết đoạn văn (khoảng 100 chữ) nêu cảm nhận của em về ý nghĩa của bánh chưng, bánh giầy.

Câu 2 (5.0 điểm): Em hãy đóng vai con chim Phượng Hoàng để kể lại truyện Cây khế.

 

5

Answer:

Phần I:

Câu 1:

- Người kể chuyện trong đoạn trích sử dụng ngôi thứ 3 vì người kể chuyện không xuất hiện trong câu chuyện và không xưng tôi.

Câu 2:

 

Câu 3:

- Cụm từ có thể thay thế cho “của ngon vật lạ” mà không làm cho nghĩa của câu thay đổi là: “sơn hào hải vị”, “món ăn quý hiếm”,...

- Theo em, câu chuyện này giải thích phong tục làm và ăn bánh chưng và bánh giầy vào ngày Tết ở nước ta.

Câu 1:

Nếu như trước kia, bánh chưng, bánh dày chỉ được gói, được làm trong những dịp lễ Tết, vào ngày Giỗ Tổ hay khi gia đình có cỗ lớn, thì bây giờ, ở nhiều nơi, nhất là ở những đô thị hiện đại, bánh chưng, bánh dày đã trở thành một thứ hàng quà, được bán hàng ngày phục vụ nhu cầu ẩm thực của người dân. Nó được coi như một loại bánh để ăn chơi, có khi là ăn quà sáng, quà chiều, có khi là món ăn dùng trong những dịp cưới xin, giỗ chạp

Ta vốn là một con chim thần ngự trị ở trên một ngọn núi cao giữa biển Đông. Hàng ngày ta bay vào đất liền kiếm hoa quả để ăn. Một hôm, ta phát hiện trong một khu vườn nhỏ ở một làng nọ có một cây khế quả sai kĩu kịt, ta bèn hạ cánh xuống cây và định ăn mấy quả. Đúng lúc đó, từ trong túp lều cũ kĩ, một chàng trai bước ra cất tiếng van xin:

Ta bèn trả lời:

- Tôi không tiếc chim đâu. Nhưng nhà tôi nghèo lắm, chẳng có gì đáng giá, chỉ có mỗi cây khế này là tài sản duy nhất. Tôi định bán quả khế lấy tiền sống qua ngày. Giờ chim ăn khế của tôi, tôi biết lấy gì mà sống?

- Ta được biết cha mẹ ngươi cũng không nghèo khó gì. Sao nhà ngươi lại khốn khổ đến vậy?

Nghe chàng trai kể chuyện, ta cảm thấy rất thương chàng trai. Ta quyết định cho chàng một chút vốn làm ăn. Ta nói:

Y hẹn, mấy ngày sau ta đến khu vườn nhỏ của chàng trai để đưa chàng đi lấy vàng. Ta dang cao đôi cánh rộng lớn của mình bay qua biển Đông, đến hòn núi dựng sừng sững giữa biển. Đó chính là nhà của ta. Trên đó có vô số vàng bạc, sáng lấp lánh. Tuy thấy nhiều vàng, nhưng chàng trai chỉ lấy đúng vừa chiếc túi ba gang rồi leo lên lưng ta bay về nhà. Từ sau ngày đó, cuộc sống của chàng trai khấm khá hơn rất nhiều.

Ta bèn đến để thử lòng người anh. Khi ta vừa đậu xuống thân cây, vợ chồng hắn đã la lên ầm ĩ. Ta vẫn như lệ cũ dặn hắn may túi ba gang đế đi lấy vàng. Hắn chỉ chờ có thế. Lòng tham đã khiến hắn mờ mắt, hắn liền lén may một chiếc túi sáu gang. Đến núi vàng, hắn tham lam nhét vàng đầy cái túi to tướng và còn cố nhét thêm vào người. Cô gắng lắm ta mới cất cánh nổi. Nhưng do quá nặng đến giữa biển Đông, ta kêu hắn bỏ bớt vàng đi nhưng hắn không chịu. Tức giận vì sự tham lam và bội tín của hắn, ta liền nghiêng người, hất tung hắn xuống biển. Đó là bài học cho những kẻ tham lam.

<p class=">~(Mong cô duyệt bài ạ!)~

Answer:

Phần I:

Câu 1:

- Người kể chuyện trong đoạn trích sử dụng ngôi thứ 3 vì người kể chuyện không xuất hiện trong câu chuyện và không xưng tôi.

Câu 2:

- Cụm từ có thể thay thế cho “của ngon vật lạ” mà không làm cho nghĩa của câu thay đổi là: “sơn hào hải vị”, “món ăn quý hiếm”,...

Câu 3:

- Theo em, câu chuyện này giải thích phong tục làm và ăn bánh chưng và bánh giầy vào ngày Tết ở nước ta.

12 tháng 12 2019

Trả lời:

- Tôi viết những vầnthơ về vầngtrăng quê hương.

    + Viết là vần trong các từ ngữ sau: vần vũ, học vần, đánh vần,...

    + Viết là vầng trong các từ ngữ sau : vầng trán, vầng trăng,...

Dân làng dâng lên nhà vua nhiều của ngon vật lạ.

    + Viết là dân trong các từ ngữ sau : dân chúng, dân số, dân tộc, dân sinh, dân dã, nhân dân,...

    + Viết là dâng trong các từ ngữ sau : dâng hiến, dâng lễ, dâng cao,...

23 tháng 3 2016

Ý của vua cha:

 - Phải biết trân trọng, ghi nhớ “ phúc ấm Tiên vương” : Cách sống hợp đạo lí “ uống nước nhớ nguồn”

 - Phải lo cho thiên hạ được hưởng thái bình; trách nhiệm nặng nề nhưng vô cùng cao cả của các đấng quân vương.

 - Người nối “ngôi ta” phải nối được “chí ta”, mà “chí” mới là điều quan trọng, chí lớn của vua cha chính là khát vọng muôn dân no ấm, thiên hạ thái bình.

23 tháng 3 2016

Lang Liêu đã dâng là đã dâng thứ do chính tay mik tạo ra và tượng trưng cho muôn loài!

Ý vua Cha là phải dâng đồ do mik làm ra!

chắc thế mik ms lớp 5 thôi nên ko bt

        “...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng...
Đọc tiếp

        “...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.

      Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.”          (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?

Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật  và địa danh nào?

Câu 3: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?

Câu 4: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì? 

1
14 tháng 3 2022

1. PTBĐ chính: tự sự

2. gắn với nhân vật Mai An Tiêm ở đảo hoang.

3. Bởi vì vua Hùng nghĩ rằng đứa con của mình đã biết cách nuôi sống bản thân, gia đình hơn trước đây.

4. Em sẽ không nản chí, bỏ cuộc. Em sẽ luôn kiên trì, chăm chỉ học tập và làm việc để có thể giải quyết hoàn cảnh khó khăn mà mình gặp phải.

18 tháng 8 2022

ủa phải là Huyện nga sơn chưs

“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu...
Đọc tiếp

“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.

      Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xa xưa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.”       

                                                                                      (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về thể loại truyện truyền thuyết(1đ)? Hãy kể tên 3 truyện truyền thuyết mà em biết?(0,5đ)

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? (0,5)

Câu 3: Hãy phân tích cấu tạo của câu sau: “Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu.”

Câu 4: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật  và địa danh nào? (0,5(

Câu 5: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?(0,5)

nhớ trả lời hết nha

Câu 6: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì?  (1đ)

0
“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu...
Đọc tiếp

“...Về phần Vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.

      Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xa xưa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.”       

                                                                                      (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)

Câu 1: Trình bày hiểu biết của em về thể loại truyện truyền thuyết(1đ)? Hãy kể tên 3 truyện truyền thuyết mà em biết?(0,5đ)

Câu 2: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên? (0,5)

Câu 3: Hãy phân tích cấu tạo của câu sau: “Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu.”

Câu 4: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật  và địa danh nào? (0,5(

Câu 5: Vì sao vua Hùng “rất vui mừng cho quan lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo ?(0,5)

Câu 6: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì?  (1đ)

nhớ trả lời hết nha

1
17 tháng 3 2022

1. Truyện truyền thuyết là thể loại truyện dân gian kể về những nhân vật, sự kiện có liên quan đến lịch sử, có các yếu tố hư cấu kì ảo. Truyện kể về những người anh hùng lập được những chiến công hoặc lí giải nguồn gốc của các phong tục, tập quán. Mạch kể chuyện tuyến tính. Lời kể trang trọng, mang tính chất ngợi ca.

3 truyện truyền thuyết: Sự tích Hồ Gươm, Con rồng cháu tiên, Sơn Tinh, Thủy Tinh

2. PTBĐC: tự sự.

3. Truyện giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật Mai An Tiêm và địa danh huyện Nga Sơn.

4. Vì khi đày Mai An Tiêm ra đảo hoang vua nghĩ Mai An Tiêm đã chết nên rất đau lòng thương xót. Biết được Mai An Tiêm còn sống nên vua rất vui mừng.

5. Khi rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em nên tìm cách để vượt qua được khó khăn đó, không nên bỏ cuộc, buông xuôi. Có như vậy, em sẽ đạt được thành công, mọi điều mong muốn trong cuộc sống.

“...Về phần vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình Mai An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ,...
Đọc tiếp

“...Về phần vua Hùng, từ ngày đầy cả gia đình Mai An Tiêm ra đảo hoang, vua luôn nghĩ rằng An Tiêm đã chết rồi, đôi khi nghĩ tới vua cũng bùi ngùi thương xót. Cho đến một ngày, được thị thần dâng lên quả dưa lạ, vua ăn thấy rất ngon miệng bèn hỏi xem ai đã trồng ra giống dưa này. Biết được An Tiêm trồng, vua rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà. An Tiêm rất mừng rỡ, thu lượm hết những quả dưa chín đem về tặng cho bà con lối xóm. Còn một số quả An Tiêm giữ lại lấy hạt để gieo trồng. Đó chính là nguồn gốc giống dưa hấu mà chúng ta vẫn ăn ngày nay.

      Về sau khắp nước ta đều có giống dưa hấu. Nhưng người ta nói chỉ có huyện Nga Sơn là trồng được những quả ngon hơn cả, vì nơi ấy xưa là hòn đảo An Tiêm ở, trải qua mấy nghìn năm nước cạn, cát bồi nay đã liền vào với đất.” 

                                                           (Trích truyền thuyết Mai An Tiêm)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt của văn bản trên?

Câu 2: Truyền thuyết giải thích nguồn gốc quả dưa hấu gắn với nhân vật và địa danh nào?

Câu 3: Việc vua Hùng “rất vui mừng cho quân lính đem thuyền ra đón cả gia đình An Tiêm trở về nhà” sau khi đã đầy họ ra đảo hoang nói lên điều gì?

Câu 4: Hãy thử tưởng tượng, nếu rơi vào hoàn cảnh khó khăn, bế tắc, em sẽ làm gì? Hãy trình bày ý kiến của em bằng một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu.

 

1
18 tháng 3 2022

đây là đề thi mà

8 tháng 10 2019

an lạc=>lỗi lạc

tưng tửng=>tưng hửng

thỉnh=>trẩy

cổng=>công

#Châu's ngốc

8 tháng 10 2019

Cho mình hỏi : VÌ SAO KHÔNG ĐÚNG?

13 tháng 10 2016

- từ sai là an lạc sửa thành lỗi lạc

- gạch bỏ từ thí

vì các bạn chưa hiểu hết nghĩa của câu nên dùng từ sai

7 tháng 10 2017

mk cũng dg thắc mắc bài này các bn giúp mk và bn Nguyễn Huỳnh Hân nhábanhqua