K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2023

Hôm nay ,cô giáo dạy chúng em hát rất hay.

21 tháng 11 2023

- Cô giáo em rất dịu dàng.                                                                                                                                          - Nghỉ hè, em được bố mẹ cho về quê. Những cành cây đung đưa theo gió.                                                                                                                                      

Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo Hằng đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.Hôm ấy, cô giáo Hằng em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt...
Đọc tiếp

Những năm em học ở bậc Tiểu học có rất nhiều giờ học đáng nhớ nhưng em không bao giờ quên giờ học cách đây một tháng. Giờ học ấy cô giáo Hằng đã đê lại trong lòng em tình cảm khó quên.

Hôm ấy, cô giáo Hằng em mặc chiếc áo dài màu vàng rất đẹp. Mái tóc đen dài được buộc gọn trên đỉnh dầu, nhìn cô rất tươi tắn. Cô chảo cả lớp bằng một nụ cười rạng rỡ. Giờ học bắt đầu. bải giáng của cô hôm ấy diễn ra rất sôi nổi. Giọng nói cô ngọt ngào, truyền cảm. Đôi mắt cô lúc nào cũng nhìn tháng xuống lớp.

Đôi mắt ấy luôn thể hiện sự cổ vũ, động viên chúng em. Cô Hằng giảng bài say sưa đến nỗi trên khuôn mặt hiền từ đã lấm tấm mồ hôi mà cô vẫn không để ý. Cô giảng bài rất dễ hiểu. Qua lời giảng ấy, em cảm nhận được cái hay, cái đẹp của mỗi bài thơ, bài văn. Những lời cô giảng em khắc sâu vào tâm trí không bao giờ quên.

Thỉnh thoảng, cô đi lại xuống cuối lớp. xem học sinh thảo luận nhóm, xem chúng em ghi bài. Cô đến bên những bạn học yếu để gợi ý, giúp đỡ. Cô luôn đật ra những câu hỏi từ dễ đến khó để kích thích sự chủ động sáng tạo của chúng em. Cô lúc nào cũng gần gũi với học sinh, lắng nghe ý kiến cùa các bạn.

Giữa giờ học căng tháng, cô kề cho chúng em nghe những mẩu chuyện rất bổ ích. Cô kể chuyện rất hấp dẫn. Bạn Hưng nghe cô kể cứ há miệng ra nghe mà không hề hay biết. Nhìn bạn, cả lớp cười ồ lên thật là vui. Một hồi trống vang lên báo hiệu giờ ra chơi. Tiết học kết thúc, nét mặt của các bạn trong lớp và cô giáo rạng rỡ niềm vui.

Em rất yêu quý và kính trọng cô giáo của mình. Em thầm hứa sẽ cố gắng học thật giỏi đế trở thành người có ích cho đất nước như cô đã từng dạy chúng em.

6
16 tháng 3 2017

Bài văn hay lắm bạn ạ

Chúng ta hãy kính trọng cô và học tốt nha

16 tháng 3 2017

Đây là Văn mà bạn

8 tháng 1

Yêu cầu bài là gì thế

8 tháng 1

Không có đề bài sao làm được . Người này có thể nào cho đề bài được không nếu không có đề bài thì không có thể làm bài. 

 

6 tháng 11 2017

ĐỀ BÀI

Viết lại buổi đầu em đi học thành một đoạn văn ngắn.

BÀI THAM KHẢO

Mỗi người đều có một kỉ niệm riêng của mình về ngày đi học đầu tiên, phải thế không các bạn? Tôi kể lại cái ngày đầu vào lớp Một ấy cho các bạn cùng nghe nhé! Khác với mọi lần, bố tôi gọi vài ba lần, tôi mới dậy nổi. Thế mà không hiểu sao, chiếc đồng hồ điện tử mà dì út tặng tôi dịp sinh nhật lần thứ năm của tôi vừa mới kêu “tít, tít, tít...” là tôi đã tung chăn ngồi dậy. Tôi hôm qua, lúc ăn cơm, bố tôi dặn: ‘‘Sáng nay, con ráng dậy sớm chuẩn bị mọi thứ cho gọn gàng để bố đưa đi học, bố còn đến cơ quan nữa. Đừng ngủ trễ như mọi hôm, vì từ nay, cả hai bố con mình phải dậy sớm”. Có lẽ lời bố dặn và tâm trạng bồn chồn của ngày di học đầu tiên đã giúp tôi bật dậy một cách nhanh chóng như thế. Tôi xếp chăn màn lại gọn gàng, bỏ vào tủ, rồi nhanh nhẹn vào phòng tắm làm vệ sinh cá nhân. Bữa ăn sáng đã được bố chuẩn bị từ lúc nào rồi. Mùi ngò rí thơm phức bay lên từ hai tô mì hải sản có sức hấp dẫn đến kì lạ. Vừa ăn, bố vừa dặn dò những điều cần thiết khi đến trường. Hai bố con ăn xong thì đồng hồ treo tường cũng vừa điểm chuông báo hiệu đã đến 6 giờ. Tôi mặc vội bộ đồng phục mà bố đã chuẩn bị sẵn từ tối qua, chải lại tóc và buộc gọn lên đỉnh đầu, khoác chiếc cặp sách vào vai. Ngoài sân, bố tôi đã nổ máy chờ tôi ra. Bố tôi là một người rất chu đáo, tôi không biết lí do vì sao bố mẹ tôi chia tay nhau mỗi người mỗi ngả. Tôi chì còn nhớ mờ mờ ngày mẹ tôi ra đi rời xa bố con tôi là lúc tôi học lớp Chồi. Rồi từ đó đến bây giờ, tôi không gặp lại được mẹ. Nghe bố nói “Mẹ lấy chồng mãi tận bên kia đại dương”, sau đó không hề thấy bố nhắc lại nữa. Có lẽ, thấy tôi vắng mẹ, nên bố tôi càng thương tôi hơn, chăm lo cho tôi đầy đủ không kém gì các bạn đồng lứa. Khi xe hai bố con tôi đến cổng trường thì các bậc phụ huynh khác cũng đã đưa con mình đến. Người nào tay cũng xách cặp, tay dẫn con đi đi, lại lại tìm lớp học cho con mình. Dường như bố tôi biết trước lớp học của tôi rồi, nên bố dẫn tôi đi một mạch đến cuối dãy phòng học thì dừng lại. Bố nói: “Lớp của con đây rồi!”. Vừa nghe bố nói xong thì cô giáo từ trong cửa lớp đi ra, mỉm cười với bố con tôi: “Anh cho cháu vào đây, rồi về đi làm, kẻo trễ. Chút nữa bạn bè cháu vào, cháu sẽ vui thôi mà!". Bố tôi cảm ơn cô giáo và cúi xuống dặn dò tôi: “Trưa tan học, con đứng chờ ở cổng rồi bố sẽ đến rước nhé. Đừng chạy đi đâu nghe con!" Tự nhiên, tôi cảm thấy buồn và hụt hẩng. Tôi ôm ghì lấy bố, cố ghìm để khỏi bật ra tiếng khóc. Tôi nói trong sự xúc động: “Bố đừng quên và nhớ rước con sớm, nghe bố!”

Vì dụ tiếp nè :

Buổi hôm ấy , một buổi mai đầy lá của mùa thu . Hôm đó bố của em đưa em đi học . Ở đường đi đến trường , em thấy có hai đồng cỏ xanh ngắt xung quanh em , có xanh muốt đến nỗi , em muốn được thả diều ben đó . Con đường này em đã đi đi đi lại rất nhiều lần rồi , nhưng hôm nay em thấy lạ quá : hôm nay em đi học . Em rất vui vì được gặp lại bạn bè và cô giáo mới . Hôm đó , lớp em có môn Mĩ Thuật , Thể Dục , Toán và Tiếng Việt , và còn vui hơn nữa vì cô giáo Thể Dục cho chúng em chơi rất nhiều trò chơi như : bỏ khăn , nhóm ba nhóm bảy , mèo đuổi chuột , ... . Buổi học hôm đó rất vui . Em rất thích thú với buổi học đầu tiền của em

Câu 10. Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, điểm của cả lớp rất kém, duy có bạn B được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và khen ngợi ý thức học tập của bạn B và đề nghị cả lớp phải học tập noi theo. Bạn P lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10, cái X được 8 thì cô chê và phê bình nó chểnh mảng, thằng B được 6 có giỏi gì mà phải học tập, cô thiên vị. Theo em, bạn P đã xem xét sự việc bằng          A. thế giới...
Đọc tiếp

Câu 10. Hôm nay cô giáo trả bài kiểm tra, điểm của cả lớp rất kém, duy có bạn B được 6 điểm. Cô giáo tuyên dương và khen ngợi ý thức học tập của bạn B và đề nghị cả lớp phải học tập noi theo. Bạn P lẩm nhẩm: hôm cả lớp được 10, cái X được 8 thì cô chê và phê bình nó chểnh mảng, thằng B được 6 có giỏi gì mà phải học tập, cô thiên vị. Theo em, bạn P đã xem xét sự việc bằng

          A. thế giới quan duy vật.                             B. thế giới quan duy tâm.

          C. phương pháp luận biện chứng.              D. phương pháp luận siêu hình.

Câu 11. Nhận định nào sau đây thể hiện Thế giới quan duy vật?

          A. Các hạt điện tích là nhân tố tạo nên mọi vật.

          B. Mọi sự vật, hiện tượng con người cảm giác được đều tồn tại.

          C. Con người là nhân tố tạo nên mọi vật.

          D. Không có cái gì mất đi, chúng tồn tại tuyệt đối.

Câu 12. "Tôi là tôi nhưng tôi lại không phải là tôi". Theo em, đánh giá nào là đúng đối với luận điểm trên?

          A. Đây là luận điểm điên rồ.

          B. Luận điểm trên là đúng, vì người này không nhìn được chính mình.

C. Đây là luận điểm được phát biểu dựa trên cách nhìn biện chứng về tác giả.

D. Luận điểm trên là đúng vì mọi sự vật, hiện tượng luôn luôn vận động và phát triển không ngừng.

Câu 13. Sau khi học xong tiết 1 môn GDCD, bạn A thốt lên "Thảo nào chị tao nói: triết học là khoa học của mọi khoa học". Theo em, lời chị bạn A là nói đến nội dung nào của triết học?

          A. Khái niệm.            B. Nội dung.              C. Vai trò.                  D. Ý nghĩa.

Câu 14. Triết học có vai trò là

          A. hệ thống các quan điểm lí luận chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó.

          B. những quy luật chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của giới tự nhiên, xã hội và con người.

          C. thế giới quan, phương pháp luận chung cho mọi hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức của con người.

          D. nghiên cứu những vấn đề chung nhất, phổ biến nhất về sự vận động và phát triển của sự vật và hiện tượng.

Câu 15. Triết học là hệ thống các quan điểm chung nhất về thế giới và vị trí của

A. con người trong thế giới đó                 B. mọi sự vật trong thế giới đó.

C. mọi sinh vật trong thế giới đó.            D. mọi hiện tượng trong thế giới đó.

Câu 16. Đối tượng nghiên cứu của triết học là

A. mọi sự vật, hiện tượng.                         B. con người và giới tự nhiên.

C. quy luật chung nhất và phổ biến nhất. D. con số, hình vẽ, quy luật.

Câu 17. Thế giới quan là toàn bộ quan điểm và niềm tin định hướng hoạt động của

A. con người.                      B. công việc.             C. nhận thức.             D. xã hội

Câu 18. Điểm khác nhau cơ bản của triết học với các môn khoa học cụ thể là ở điểm nào dưới đây?

A. Nội dung nghiên cứu.                           B. Đối tượng nghiên cứu.

C. Phương pháp nghiên cứu.                     D. Hình thức nghiên cứu.

Câu 19. Để phân chia thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm cần dựa vào căn cứ nào dưới đây?

A. Đối tượng nghiên cứu của triết học.   B. Cách giải quyết vấn đề cơ bản của triết học.

C. Nội dung nghiên cứu.                           D. Phạm vi nghiên cứu.

Câu 20. Các kiến thức sau kiến thức nào thuộc kiến thức triết học?

A. Bình phương cạnh huyền bằng tổng bình phương 2 cạnh góc vuông.

B. Ngày 27/7 là ngày thương binh liệt sĩ.

C. Ở đâu có áp bức ở đó có đấu tranh.    D. Giáo dục là quốc sách hàng đầu.

Câu 21. Phương pháp luận là

A. cách lập luận về phương pháp.                       B. cách giải thích về phương pháp.

C. khoa học về phương pháp                   D. cách luận giải về phương pháp.

0