K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Số e ngoài cùng của nguyên tử X mà anh, có phải tìm số p, n, e đâu ạ

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt của nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48 (1)`

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện

`=> 2p = 2n (2)`

Từ `(1)` và `(2)`

`=> 2n + n = 48`

`=> 3n = 48`

`=> n = 48 \div 3`

`=> n = 16`

Vì `2p = 2n`

`=> 2p = 16*2`

`=> 2p = 32`

`=> p = 16`

Vậy, số `p, n, e` trong nguyên tử X là `16`

Ta có:

Lớp 1 của nguyên tử X: `2` electron

Lớp 2 ..... : `8` electron

Lớp 3 ..... : `6` electron

`=>` Số e lớp ngoài cùng của nguyên tử X là `6` electron.

20 tháng 12 2022

D.6

 

20 tháng 12 2022

giải thích được không ạ

 

2 tháng 7 2021

a) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z=18\\2Z=2N\end{matrix}\right.\)

=> Z=N=9

Vậy X là Flo (F)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=156\\2Z-N=32\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z=47=P=E\\N=62\end{matrix}\right.\)

A=Z+N=47+62=109

 
2 tháng 7 2021

Ai giải dùm em ạ.

11 tháng 11 2021

Số hạt không mang điện là:

\(\dfrac{1}{3}.36=12\left(hạt\right)\)

\(\Rightarrow p=e=\dfrac{36-12}{2}=12\left(hạt\right)\)

(Bn tự vẽ hình nhé.)

11 tháng 11 2021

Còn câu cuối kìa bạn !

4 tháng 10 2021

\(1/\\ Tổng: 2p+n=49(1)\\ \text{Hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện: }\\ n=2.53,125\%p\\ \to -1,0625p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=16\\ n=17\\ A=16+17=33 (S)\\ \)

4 tháng 10 2021

\(Tổng: 2p+n=36(1)\\ \text{Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện là 36: }\\ 2p=2n\\ \to p-n=0(2)\\ (1)(2)\\ p=e=n=12\\ A=12+12=24(Mg)\)

16 tháng 7 2021

Bài 1 : 

Tổng số hạt là e,p,n bằng 46 hạt :

\(2p+n=46\left(1\right)\)

Hạt nhân nguyên tử A có số hạt mang điện ít hơn số hạt không mang điện là 1 hạt.

\(-p+n=1\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=15,n=16\)

\(A:Photpho\)

16 tháng 7 2021

Bài 2 : 

Tổng số hạt là 21 hạt : 

\(2p+n=21\left(1\right)\)

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt ko mang điện

\(2p=2n\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):p=n=7\)

\(B:Nito\)

27 tháng 10 2023

Ta có: P + N + E = 24

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 24 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.

⇒ 2P - N = 8 (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8

Cấu hình e: 1s22s22p4

→ Số e lớp ngoài cùng là 6.

Đáp án: A

 

27 tháng 10 2023

Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6

Chọn: A 

15 tháng 3 2019

 B

Gọi số proton, nơtron và electron của X là p, n và e (trong đó p = e)

Theo bài ra ta có hệ phương trình:

=> Cấu hình nguyên tử của X là 

14 tháng 10 2021

Ta có: p + e + n = 48

Mà p = e, nên: 2p + n = 48 (1)

Theo đề, ta có: 2p = 2n (2)

Từ (1) và (2), ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p=2n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=48\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n=48\\2p-2n=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=16\\p=16\end{matrix}\right.\)

Vậy p = e = n = 16 hạt.