K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2023

Quãng đường đi về phía Bắc là:
     60\(.\dfrac{1}{4}\)=15km
Độ dịch chuyển là
\(\sqrt{5^2+15^2}\) =15,8 km

12 tháng 4 2022
  • hoaianh2009
  • 09/09/2020

Ô tô đi trước xe máy là:

40:60×15=10(km)40:60×15=10(km)

Thời gian để xe máy đi đến A là :

10:50=15giờ=1210:50=15giờ=12 phút

Khi ô tô nghỉ xe máy đi được là:

12+15=2712+15=27 (phút)

Đi tiếp là:

50:60×27=18(km)50:60×27=18(km)

Thời gian ô tô gặp xe máy là :

18:(50−40)=1,8giờ18:(50-40)=1,8giờ

Quãng đường AB là :

(50×1,8)+20=110(km)(50×1,8)+20=110(km)

ĐS: 110km

17 tháng 1 2023

Tóm tắt:
V= 2 m/s
S1 = 2,2 km
t1 = ?
V2 = 60 km/h = \(\dfrac{50}{3}\) m/s
t2 = 15 min = 900 s
S2 = ?
Stổng = ?
ttổng = ?
Vtb = ?
v = ?
                                Giải
a) Quãng đường người đó đi được về hướng Bắc là:
\(S_2=v_2 . t_2=\dfrac{50}{3} . 900=15000\left(m\right)\) 
Tổng quãng đường mà người đó đã đi là:
\(S_{tổng}=S_1+S_2=2200+15000=17200\left(m\right)\) 
b) Từ tóm tắt ta có thể vẽ ra một hình như sau:
Δd S1 S2  
Từ hình vẽ, chúng ta có thể xác định được rằng là:
Độ dịch chuyển tổng hợp chính là cạnh huyền của tam giác
\(\text{Δ }d=\sqrt{S^2_1+S^2_2}=\sqrt{2200^2+15000^2}\approx15160,5\left(m\right)\) 
c) Thời gian người này đi được ở quãng đường thứ nhất là:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{2200}{2}=1100\) (s)
Tổng thời gian người này đi được trên cả hai quãng đường là:
\(t_{tổng}=t_1+t_2=1100+900=2000\) (s)
d) Tốc độ trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2200+15000}{1100+900}=8,6\) (m/s)
e) Độ lớn của vận tốc trung bình là:
\(v=\dfrac{\text{Δ }d}{t}=\dfrac{15160,5}{2000}=7,58\) (m/s)
 

17 tháng 1 2023

e làm đại chứ e cũng không biết độ lớn vận tốc tb là gì ạ :)))))))))))))))

8 tháng 4 2023

Hai xe gặp nhau sau: 360 : ( 45 + 55) = 3,6 ( giờ)

Sau khi gặp nhau thì cứ mỗi giờ hai xe cách xa nhau:

           55 + 45 = 100 (km)

Đổi 27 phút = 0,45 ( giờ)

Vậy đến khi gặp nhau nếu hai xe cứ tiếp tục đi theo hướng ban đầu thì sau 27 phút hai xe cách nhau:

           100 \(\times\) 0,45 = 45 (km)

Đáp số: Hai xe gặp nhau sau: 3,6 giờ

             Đến khi gặp nhau nếu hai xe vẫn tiếp tục đi theo hướng ban đầu thì sau 27 phút hai xe cách nhau 45 km

27 tháng 10 2018

a) Gốc tọa độ lấy ở H. Gốc thời gian là lúc xe xuất phát từ H.

Công thức tính quãng đường đi của ô tô:

∗ Trên quãng đường H – D: S1 = 60t (x: km; t: h) với x ≤ 60 km tương ứng t ≤ 1 h.

∗ Trên quãng đường D – P: Do ô tô dừng lại 1h cộng với thời gian chuyển động từ H → D hết 1h nữa nên ô tô trễ 2h so với mốc thời gian đã chọn lúc xuất phát từ H. Ta có: S2 = 40.(t - 2) (km, h) với điều kiện t ≥ 2.

∗ Phương trình chuyển động của ô tô trên đoạn HD: x1 = 60t với x ≤ 60 km.

Trên đoạn D – P: x2 = 60 + 40(t - 2) với x ≥ 60 km, t ≥ 2h.

b) Đồ thị

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10

c) Trên đồ thị ta xác định được thời điểm xe đến P là 3h

d) Kiểm tra bàng phép tính:

Thời điểm ô tô đến P:

Giải bài tập Vật Lý 10 | Để học tốt Vật Lý 10