K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2023

\(M=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

\(M=\left\{x\in\mathbb{Z};0\le x+2< 10\right\}\)

3 tháng 10 2023

Cách 1: M= { 0; 2; 4; 6; 8 }

Cách 2: M= { x là số tự nhiên chẵn; x<10}

Sai thì thông cảm cho mik!! Cho mik 1 tick nha

14 tháng 10 2016

a )

M = 10 , 9 , 8 , 7 , 6 , 5 , 4 , 3 , 2 , 1 , 0

P  = 8 , 6 , 4 

N  = 11 , 9 , 7 , 5 , 3 , 1 

c )

28 = 256 , các số tiếp theo :

 256 , 257 , 258 

b ) dễ quá , khỏi cần làm , chỉ cần viết dấu hiệu con là xong 

nhé !

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 10 2023

Tập hợp cho bởi cách liệt kê các phần tử

Tập hợp cho bởi tính chất đặc trưng

H = {2; 4; 6; 8; 10}

H là tập hợp các số tự nhiên chẵn khác 0 và nhỏ hơn 11

M = {0; 1; 2; 3; ….13; 14}

M là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 15.

P = {11; 13; 15; 17; 19; 21}

 P là tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhỏ hơn 22

X = { Việt Nam; Lào; Campuchia; Myanmar; Brunei; Đông Timor; Indonesia; Malaysia; Philipines; Singapore; Thái Lan}

X là tập hợp các nước ở khu vực Đông Nam Á

23 tháng 8 2018

B1:

Cách 1: A = {21,23,25,27,29}

Cách 2: A = {x thuộc N*/ 20 < x < 30}

B2:

Cách 1: B = {51,53,55,57,59}

Cách 2: B = {x thuộc N*/ 50 < x < 60}

B3:

- A = {x thuộc N*/ 100 < x < 108}

B4:

Cách 1: C = {55,60,65,70,75,80,85,90,95}

Cách 2: C = {x thuộc N*/ 54 < x < 96}

Chọn mình nha ^^

23 tháng 8 2018

Thật ra là những bài này chỉ ở đầu năm lớp6 mà năm nay mình đã lớp 7 nên quên mất cách 2 rồi. Mình chỉ nói tóm tắt lại cách 2 cho bạn thôi nhé !

1. Cách 1 : { 21; 23; 25; 27; 29 } 
    Cách 2 : x thuộc N, x không chia hết cho 2, lớn hơn 20 và nhỏ hơn 30.

2. Cách 1 :  { 52; 54; 56; 58 }
    Cách 2 : x thuộc N, x chia hết cho 2, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 60.

3. x thuộc N, x không chia hết cho 2, x lớn hơn 100 và nhỏ hơn 108 ( hoặc 109 )

4. Cách 1 : { 55; 60; 65; 70; 75; 80; 85; 90; 95 }
    Cách 2 : x thuộc N, x chia hết cho 5, lớn hơn 50 và nhỏ hơn 100.

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị a) Viết tập...
Đọc tiếp

1.Tập hợp A = {8 ; 9 ; 10 ; ... ; 20 } có 20 - 8 + 1 = 13 (Phần tử) 
Tổng quát : Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b - a + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của tập hợp sau : B = { 10 ; 11 ; 12 ; ... ; 99}
2. Số chẵn là các số tự nhiên có chữ số tận cùng là 0,2,4,6,8; số lẻ là số tự nhiên có chữ số tận cùng là 1 , 3,5,7,9.Hai số chẵn ( hoặc lẽ) liên tiếp thì hơn kém nhau 2 đơn vị 
a) Viết tập hợp C các số chẵn nhỏ hơn 10
b) Viết tập hợp L các số lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20
c) Viết tập hợp A ba số chẵn liên tiếp , trong đó số nhỏ nhất là 18
d) Viết tập hợp B bốn số lẻ liên tiếp , trong đó số lớn nhất là 31
3. Tập hợp C = { 18;10;12;...;30} có ( 30 - 8) : 2 + 1 = 12 (phần tử) 
Tổng quát 
 - Tập hợp các số chẵn từ số chẵn a đến sô chẵn b có ( b - a ) :2+1 phần tử 
- Tập hợp các số lẻ từ m đến số lẻ n có ( n - m) :2 + 1 phần tử 
Hãy tính số phần tử của các tập hợp sau: 
D = {21 ; 23 ; 25; .... ; 99}
E = { 32 ; 34 ; 36 ; ... 96 }
4. Cho A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 10 
B là tập hợp các số chẵn, 
- N* là tập hợp các số tự nhiên khác 0 
Dùng kí hiệu \(\subset\) để thể hiện quan hệ của mỗi tập hợp trên với tập hợp N các sô tự nhiên 

6
27 tháng 6 2015

1. Tập hợp B có 99-10+1 = 90 ( phần tử)

2.a ) C= { 0;2;4;6;8}

b) L= { 11;13;15;17;19}

c, A = { 18;20;22}

d) D = { 25;27;29;31}

3.số phần tử của tập hợp D là ( 99 - 21) :2 +1 = 40( phần tử)

Số phần tử của tập hợp E là ( 96 - 32 ) : 2+1 = 33 ( phần tử)

4. 

\(A\subset N\)

\(B\subset N\)

N* \(\subset\)N

21 tháng 10 2016

Cho tp hop a bang(0,1,2,3....19,20)Tim trong Ư(5) Ư(10) b(6) b(20)

29 tháng 12 2021

a: M={0;1;2;3;4;5;6}

b: M={1;2;3;4}

10 tháng 12 2017

a; A thuộc {2;3;4}

A thuộc {1<x<5/x thuộc N}

C thuộc {2;3;4;5;6;7}

C thuộc {2_< x_<7/x thuộc N }

B thuộc {5;6;7}

B thuộc {4 < x < 8 / x thuộc N}

b;

A c C

B c C

k cho mình nhé

28 tháng 8 2016

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}

28 tháng 8 2016

\(A=\left\{0;2;3;4;8\right\}\)

\(B=\left\{5;7;9\right\}\)

21 tháng 8 2018

a) A = {0; 2; 4; 6; 8}

b) B = {5; 7; 9}

21 tháng 8 2018

                   Bài làm

Ta có :

\(a,A=\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

\(b,B=\left\{5;7;9\right\}\)

Chúc bạn học tốt!