K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2018

A B C

áp dụng công thức hàm số lượng giác trong tam giác vuông ta có

\(tanC=\frac{AB}{AC}\)

=>\(AC=\frac{AB}{tanC}=\frac{6}{tan\left(30\right)}\approx10,3923cm\)

=> BC = \(\sqrt{AB^2+AC^2}=12cm\)

Vậy ....

mk mới lớp 8 làm như vậy cũng chưa chắc cho lắm , bạn thông cảm nha ...

4 tháng 7 2018

À không sao đâu bạn 

11 tháng 7 2016

A B C 17cm 40 ? ? ?

Tam giác ABC vuông tại A: 

\(tanB=\frac{AC}{AB}\Rightarrow AC=\tan B.AB=\tan40^o.17\approx14,265cm\)

\(\cos B=\frac{AB}{BC}\Rightarrow BC=\frac{AB}{\cos B}=\frac{17}{cos40^o}\approx22,192cm\)

\(\cos C=\frac{AC}{BC}=\frac{14,265}{22,192}\approx0,643\Rightarrow C\approx50^o\)

14 tháng 6 2015

áp dụng a/sinA=b/sinB=c/sinC

AB~5,874

AC~7,914

17 tháng 3 2018

a/ Ta có \(\widehat{A}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}\)(tổng ba góc của một tam giác)

=> \(\widehat{A}=180^o-40^o-50^o\)

=> \(\widehat{A}=90^o\)=> \(\Delta ABC\)vuông tại A

=> AB2 + AC2 = BC2 (định lí Pitago)

=> AC2 = BC2 - AB2

=> AC2 = 122 - 92

=> AC2 = 144 - 81

=> AC2 = 63

=> AC = \(\sqrt{63}\)(cm)