K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngày xưa ở vùng Đồng Nai, có một bộ tộc du mục Châu Mạ đứng đầu bộ tộc này là tù trưởng Xơ-ra-đi. Xơ-ra-đi-na là con trai lớn của tù trưởng và cũng là một tay thiện xạ cừ khôi với sức mạnh khủng khiếp. Oẻ thượng nguồn sông Đồng Nai có nàng Điểu Du là trưởng nữ của tù trưởng Điểu Lôi tập tành phóng lao chí hướng nối nghiệp cha. Tài thiện nghệ của Xơ-ra-đi-na gây được sự cảm mên trong lòng Điểu Du, còn Xơ-ra-đi-na cũng muốn được gặp mặt người con gái nổi tiếng về tài phóng lao. Một hôm trời chuyển giông, chiếc xuồng độc mộc chở một thiếu nữ vội vàng xuôi mau vô bờ. Một con cá sấu từ dưới nước nổi lên và đuổi theo chiếc xuồng bị Điểu Du làm bị thương. Suýt chút nữa cá sấu định nuối chửng cả chiếc xuồng và người con gái Xơ-ra-đi-na vừa kịp xuất hiện. Từ đó hai người nên duyên vợ chồng. Trong lúc, Xơ - ra - đi - na phải ở rể bên đằng gái, Xơ-ra-đi cho con trai mình chiếc tù và dặn khi gặp trắc trở, thổi tù sẽ có người đến giúp. Trên đường đi, Xơ - ra - đi - na gặp phải "Thần Hổ"và dễ dàng đánh bại hắn. Đến làng, mới biết Thần Hổ anh gặp là Sang Mô. Hắn thách thức Xơ-ra-đi-na bắn mũi tên xuyên qua chiếc lá chót. Và anh đã làm được, còn hắn ôm kế hoạch trả thù. Khi Điểu Du sinh con đầu lòng, Sang Mô bị quở trách vì tunh tin đồn nhảm. Hắn cùng mười tên phản loạn khác kéo về suối Đạt Bo để giết luôn vợ chồng Xơ-ra-đi-na. Không may cả hai vợ chồng đều không thể qua khỏi. Mọi người ngậm ngùi trước chết chóc đớn đau của Xơ-ra-đi-na và Điểu Du, may mắn đứa con thoát được kiếp nạn. Vì lòng tri ân so với Sang Mỵ ông tha chết cho Sang Mô. Sang Mô rạp đầu lạy Xơ-ra-đi rồi ôm xác Sang Mỵ bước xuống xuồng, nước mắt lã chã. Từ đó người trong cùng gọi thác này là thác Tri Ân, sau đọc trại thành Trị An.

14 tháng 12 2021

Tham khảo:
Thác Trị An gắn liền nhiều chuyện tích dân gian thật thú vị. Ở đó, có chàng dũng sĩ diệt thú dữ cứu dân làng, gắn với một người mở đất vùng lam sơn chướng khí, chuyện tình của đôi trai gái khác sắc tộc yêu nhau... Có lẽ, cảm động nhất là chuyện về tình yêu giữa cô gái ở thượng nguồn với chàng trai miệt hạ nguồn đầy thi vị sau những trắc trở của những luật tục ràng buộc. Chuyện kể: "... Ngược dòng Đồng Nai, chàng trai miệt hạ đã lạc vào lãnh thổ của người sơn cước thượng nguồn. Chàng trai bị bắt nhưng nhờ dũng cảm và tài năng của mình đã được dân làng cho sinh sống, trú ngụ. Tại đây, tình cảm của chàng trai và con gái của vị già làng nẩy nở. Nhớ quê, chàng tìm cách đi về khi băng qua cây cầu độc đạo và đã phải ngã xuống bởi những loạt cung tên định mệnh của xứ sở người yêu. Trước tình cảnh đó, cô gái của dân làng sơn cước đã trầm mình dưới dòng nước dữ, hóa thân thành tượng đá ngày đêm khóc cho tình yêu mãnh liệt...". Nước mắt của sơn nữ như con nước ngày đêm réo rắt giữa đại ngàn. Chàng trai và cô gái đã chết nhưng tình yêu của họ bất tử. Đây là một trong những chuyện tích mang mô típ huyền thoại đẹp đẽ của tình yêu. Và ở đây cũng mang dấu ấn cho chuyện của một thời mở cõi với những cộng đồng tộc người khai khẩn vùng đất này. 

13 tháng 3 2022

TK :

- Xưa ở vùng Đồng Nai có một bộ tộc du mục Châu Mạ sống bằng nghề săn bắt. Sora Đina là con trai tù trưởng Sodin là một tay thiện xạ. 

- Thượng nguồn Đồng Nai có nàng Điểu Du, con gái tù trưởng Điểu Lôi. Điểu Lôi là người Châu Ro, nổi tiếng về tài phóng lao.

- Đôi trai tài gái sắc Sora Đina và Điểu Du gặp nhau sau một lần diệt cá sấu và đem lòng yêu nhau. Họ tiến tới hôn nhân khi được hai bên gia tộc chấp nhận.  

- Vì không được Điểu Du chấp thuận, thầy mo Sang Mô ra sức phá hoại cuộc hôn nhân của hai người. Hắn đội lốt hổ quyết chiến với Sora Đina, thách đấu với chàng rồi thua cuộc, vu oan Điểu Du sinh ra ma quỷ, giết chết Điểu Lôi bằng cách đánh lén, giết hại vợ chồng Sora Đina và Điểu Du, tiêu diệt con trai của họ.

- Sora Đin ứng cứu con nhưng không kịp, chỉ cứu được cháu nội từ tay SangMy - em gái Sang Mô. Sora Đina thổi tù và, dân làng đến cứu, bắt được Sang Mô. Vì tri ân Sang My và không muốn để lại oán thù, Sori Đin tha chết cho Sang Mô. Dòng thác nơi xảy ra sự kiện này có tên là Tri Ân, đọc trại thành Trị An ngày nay.

28 tháng 11 2019

hết 59376923

chàng trai Miệt Hạ,sơn nữ,vị già làng

3 tháng 1 2022

Chàng trai Miệt Hạ,sơn nữ,vị già làng.

 

  
23 tháng 3 2022

refer

:chàng trai Miệt Hạ,sơn nữ,vị già làng.

23 tháng 3 2022

refer:chàng trai Miệt Hạ,sơn nữ,vị già làng.

28 tháng 4 2017

a, Bản tin này gồm mấy đoạn : Bản tin gồm 4 đoạn.

b,

Đoạn Sự việc chính Tóm tắt mỗi đoạn
1 Cuộc thi vẽ tranh với chủ đề. Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. UNICEF Việt Nam và báo Thiểu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh với chủ đề em muốn sống an toàn.
2 Nội dung và kết quả của cuộc thi. Trong 4 tháng có 50.000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến.
3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua những tác phẩm dự thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiểu nhi về an toàn rất phong phú.
4 Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuôc thi. Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

c,

Vẽ về cuộc sống an toàn.

   UNICEF Việt Nam và báo Thiếu niên Tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ tranh với chủ đề. Em muốn sống an toàn. Trong vòng 4 tháng (từ thảng 4 - 2001), cuộc thi đã thu hút được 50.000 bức tranh của thiếu nhi khắp nơi gửi đến. Các bức tranh cho thấy kiến thức của các em về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông rất phong phú, không những vậy tranh còn được thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.

Ngọc Hoàng thấu hiểu khó khăn của người dân và tìm cách giúp dân. Một hôm ngài triệu một vị thần đến giao cho hai bao hạt: bao màu đỏ là hạt ngũ cốc, bao màu xanh là hạt cỏ cây. Vị thần ấy phải mang xuống hạ giới và nhớ kĩ lời ta, gieo hết bao ngũ cốc màu đỏ trên phần lớn mặt đất để dân chúng lấy lương thực ăn. Còn lại một phần nhỏ đất đai thì gieo một ít hạt cỏ cây để tô điểm cho đồng ruộng và làm thức ăn cho các loài vật. Song trên đường đi vị thần ấy lại mải chơi nên quên mất khiến người dân dù có lương thực để ăn nhưng phải nhổ cỏ rất cực nhọc. Ngọc Hoàng quyết định phạt vị thần ấy hoá kiếp thành con vật có tên là Trâu, suốt đời sẽ phải kéo cày cho nông dân làm đất trồng ngô lúa hoa mầu. Từ đó, Trâu đã trở thành bạn của nhà nông, và đã được người nông dân yêu mến, tôn vinh là " Đầu cơ nghiệp "