K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thuế suất biểu lũy tiến từng phần được phân loại chi tiết trong bảng sau:Bậc thuếPhần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)Thuế suất (%)1Đến 0552Trên 05 đến 10103Trên 10 đến 18154Trên 18 đến 32205Trên 32 đến 52256Trên 52 đến 80307Trên 8035a) Hãy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng không quá 5...
Đọc tiếp

Thuế suất biểu lũy tiến từng phần được phân loại chi tiết trong bảng sau:

Bậc thuế

Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)

Thuế suất (%)

1

Đến 05

5

2

Trên 05 đến 10

10

3

Trên 10 đến 18

15

4

Trên 18 đến 32

20

5

Trên 32 đến 52

25

6

Trên 52 đến 80

30

7

Trên 80

35

a) Hãy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng không quá 5 triệu đồng và vẽ đổ thị hàm số này.

b) Hāy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tinh thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng. Vẽ đổ thị hàm số này.

c) Anh Nam làm việc ở một ngân hàng với mức thu nhập chịu thuế đều đặn là 28 triệu đồng/tháng và có một người phụ thuộc (một con nhỏ dưới 18 tuổi). Hãy giúp anh Nam tính số thuế thu nhập cá nhân mà anh phải nộp trong một năm, biết rằng các khoản giảm trừ được tính bao gồm giảm trừ bản thân cho anh Nam (11 triệu đồng/tháng) và giảm trừ người phụ thuộc (4,4 triệu đồng/tháng cho mỗi người phụ thuộc).

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a)

Với mức thu nhập x (triệu đồng) không quá 5 triệu đồng thì thuế suất tương ứng là 5%.

Công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng là: \(y = x.5\%  = 0,05x\) với \(0 < x \le 5\).

Vẽ đổ thị hàm số:

Hàm số đi qua gốc tọa độ O (0;0) và điểm A (2;0,1)

 

b) Hāy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tinh thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng. Vẽ đổ thị hàm số này.

Với mức thu nhập x (triệu đồng) trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng thì thuế suất tương ứng là 10%.

Công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng là: \(y = x.10\%  = 0,1x\) với \(5 < x \le 10\)

Vẽ đổ thị hàm số:

Hàm số đi điểm B (6;0,6) và điểm C (10;1)

 

c)

Thu nhập tính thuế (số tiền sau khi đã tính các khoản giảm trừ) là:

\(28 - 11 - 4,4 = 12,6\) (triệu đồng)

Vì \(10 < 12,6 < 18\) nên thuế suất tương ứng là 15%.

Do đó số thuế thu nhập cá nhân mà anh Nam phải nộp trong 1 tháng là:

\(12,6.15\%  = 1,89\) (triệu đồng)

Vậy số thuế thu nhập cá nhân mà anh Nam phải nộp trong 1 năm là:

\(1,89.12 = 22,68\) (triệu đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Nếu \(x \in (0;5]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.5\%  = 0,05x\)

Nếu \(x \in (5;10]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.10\%  = 0,1x\)

Nếu \(x \in (10;18]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.15\%  = 0,15x\)

Nếu \(x \in (18;32]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.20\%  = 0,2x\)

Nếu \(x \in (32;52]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.25\%  = 0,25x\)

Nếu \(x \in (52;80]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.30\%  = 0,3x\)

Nếu \(x \in (80; + \infty )\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.35\%  = 0,35x\)

Vậy công thức tính thuế thu nhập cá nhân là:

\(y = \left\{ \begin{array}{l}0,05x\quad \quad 0 < x \le 5\\0,1x\quad \;\;\quad 5 < x \le 10\\0,15x\quad \quad 10 < x \le 18\\0,2x\quad \;\;\;\;\;18 < x \le 32\\0,25x\quad \quad 32 < x \le 52\\0,3x\quad \quad \;\,52 < x \le 80\\0,35x\quad \quad 80 < x\end{array} \right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1

a) Số thuế thu nhập phải đóng khi mức thu nhập chịu thuế trong năm là 100 triệu đồng: T(x) = 0,1.100 − 3 = 7 (triệu đồng)

b) Nếu một người phải đóng 8 triệu đồng tiền thuế thu nhập cá nhân thì mức thu nhập chịu thuế của người đó trong năm là: 8 = 0,1x − 3 => x = 110 (triệu đồng)

10 tháng 1 2022

Đáp án:

Đáp số : 246246 triệu đồng; 8,28,2 triệu đồng.

Giải thích các bước giải:

 Số tiền thu nhập được phải đóng thuế của cửa hàng đó là :

24,6:10×100=24624,6:10×100=246 (triệu đồng)

1 quý = 3 tháng

Trung bình mỗi tháng trong 1 quý cửa hàng đó phải đóng thuế số tiền là :

24,6:3=8,224,6:3=8,2 (triệu)

Đáp số : 246246 triệu đồng; 8,28,2 triệu đồng.

Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là một loại thuế gián thu, thu trực tiếp vào hành vi sản xuất, nhập khẩu các loại hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh các dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là những hàng hóa, dịch vụ không thật sự cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hằng ngày của con người và có những tác...
Đọc tiếp

Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB) là một loại thuế gián thu, thu trực tiếp vào hành vi sản xuất, nhập khẩu các loại hàng hóa thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt và hành vi kinh doanh các dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt. Đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là những hàng hóa, dịch vụ không thật sự cần thiết cho nhu cầu tiêu dùng hằng ngày của con người và có những tác hại nhất định đến người sử dụng, môi trường, xã hội. Một số loại hàng hóa phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là: rượu, bia, thuốc lá, xe ô tô,...Cách tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với mặt hàng ô tô được điều chỉnh có hiệu lực từ ngày 1/1/2018. Theo đó loại xe chở người dưới 10 chỗ, dung tích xi-lanh động cơ từ 1500 cm3 đến 2000 cm3 được giảm thuế so với trước, tức là từ ngày 1/1/2018 mức thuế cho loại xe này giảm từ 45% xuống còn 40%, và tiếp tục giảm xuống còn 35% kể từ ngày 1/1/2021. Dựa vào thông tin ở trên, hãy giải bài toán sau:

Anh Cường đến một showroom hỏi mua ô tô loại xe chở người 5 chỗ, dung tích xi-lanh động cơ 1500 cm3 và được chào bán với giá đã tính thuế tiêu thụ đặc biệt là 581 triệu đồng, hãy tính

a) Giá xe trước thuế (chưa tính thuế TTĐB) nếu anh Cường mua vào ngày 5/4/2019

b) Giá bán sau thuế (đã tính thuế TTĐB) nếu anh Cường mua vào ngày 5/4/2017 và ngày 5/4/2021. Lưu ý: Giá gốc chưa tính thuế TTĐB của xe không đổi.

0
20 tháng 1 2017

Đáp án B

25 tháng 1 2017

Gọi x (đồng) là giá mỗi số điện ở mức thứ nhất (x > 0).

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 2 là: x + 150 (đồng)

⇒ Giá mỗi số điện ở mức 3 là: x + 150 + 200 = x + 350 (đồng)

Nhà Cường dùng hết 165 số điện = 100 + 50 + 15.

Như vậy nhà Cường phải đóng cho 100 số điện ở mức 1, 50 số điện ở mức 2 và 15 số điện ở mức 3.

Giá tiền 100 số điện mức đầu tiên là: 100.x (đồng)

Giá tiền 50 số điện mức thứ hai là: 50.(x + 150) (đồng)

Giá tiền 15 số điện còn lại mức thứ ba là: 15.(x + 350) (đồng).

⇒ Số tiền điện (chưa tính VAT) của nhà Cường bằng:

   100.x + 50.(x + 150) + 15.(x + 350)

= 100x + 50x + 50.150 +15x +15.350

= 165x + 12750.

Thuế VAT nhà Cường phải trả là: (165x + 12750).10%

Giải bài 56 trang 34 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Tổng số tiền điện nhà Cường phải đóng (tiền gốc + thuế) bằng:

   165x + 12750 + 0,1.(165x + 12750) = 1,1.(165x + 12750).

Thực tế nhà Cường hết 95700 đồng nên ta có phương trình:

   1,1(165x + 12750) = 95700

   ⇔ 165x + 12750 = 87000

   ⇔ 165x = 74250

   ⇔ x = 450 (đồng) (thỏa mãn điều kiện).

Vậy mỗi số điện ở mức giá đầu tiên là 450 đồng.