K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
26 tháng 11 2023

Cảnh vật thiên nhiên ở Chùa Hương thay đổi khi mùa xuân về: Rừng mơ thay áo mới, xúng xính hoa đón mời. 

6 tháng 5 2016

từng câu thôi

6 tháng 5 2016

thì cứ trả lời đi

 

NG
30 tháng 9 2023

Cụm từ “thoắt cái” lặp lại nhiều lần trong đoạn miêu tả cảnh thiên nhiên ở Sa Pa muốn nhấn mạnh: Một ngày ở Sa Pa như trải qua nhiều mùa, tạo cảm giác bất ngờ, thú vị. 

Chọn C. 

9 tháng 5 2017

quê bạn ở đâu ??

 

20 tháng 6 2018

Sự thay đổi các mùa có tác dụng:

Trên bề mặt Trái Đất ở khắp mọi nơi đều có sự sống phát sinh, phát triển, tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau:

      - Đối với cảnh quan thiên nhiên: tùy theo mùa, theo khu vực mà cảnh quan thiên nhiên phát triển khác nhau.

      - Đối với hoạt động sản xuất: (Nhất là sản xuất nông nghiệp) con người phải tuân theo các mùa khác nhau mà tiến hành sản xuất khác nhau.

      - Đối với con người: phải biết được tính chất, đặc điểm cụ thể của từng mùa khác nhau. Có biện pháp hữu hiệu thích nghi cho cuộc sống

27 tháng 2 2019

- Tạo nên nhịp điệu mùa của cảnh quan thiên nhiên (thiên nhiên khác nhau giữa các mùa xuân, hạ, thu, đông).

- Hoạt động sản xuất và đời sống con người cũng phải thích hợp với các mùa ( Ví dụ mùa thu hoạch các loại trái cây: mùa vụ lúa, mùa thu hoạch cà phê,...).

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)2.Từ nào sau đây không phải từ láy?a.Đẹp...
Đọc tiếp

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

cầu cao nhân giúp đỡ sắp nộp rồikhocroi

1
20 tháng 5 2021

1.Bốn Hãy xác định trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ?

a.Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)

b.Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)

c.Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)

d.Mùa xuân là tết trồng cây/ Làm cho đất nước càng ngày càng xuân. (Hồ Chí Minh)

2.Từ nào sau đây không phải từ láy?

a.Đẹp đẽ

b.Nồng nàn

c.Ngôn ngữ

d.Mênh mông

3.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Ếch ngồi đáy giếng

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Thầy bói xem voi

d.Đẽo cày giữa đường

3.Văn bản biểu cảm là văn bản

a.Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con người trước những sự việc, sự vật, hiện tượng,...

bDùng lời đánh giá, nhận xét có kèm dẫn chứng để thuyết phục người khác về một vấn đề đúng.

c. Bàn luận về một vấn đề với cảm xúc chân thật.

d.Kể lại một câu chuyện khiến người đọc cảm động.

4.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ ?

a.Cần ăn nói linh hoạt theo từng đối tượng khác nhau

b.Không nên vừa ăn vừa nói

c.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

d.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động

5.Thành ngữ nào sau đây có nghĩa là ý tưởng viển vông, thiếu thực tế, thiếu tính khả thi ?

a.Thầy bói xem voi

b.Đeo nhạc cho mèo

c.Đẽo cày giữa đường

d.Ếch ngồi đáy giếng

6.Thành ngữ nào sau đây gần với thành ngữ “Bảy nổi ba chìm”?

a.Cơm thừa canh cặn

b.Lên thác xuống ghềnh

c.Nhà rách vách nát

d.Cơm niêu nước lọ

7.Ông cha ta khuyên dạy điều gì trong văn hóa giao tiếp qua hai câu tục ngữ sau: Ăn trông nồi, ngồi trông hướng; Ăn có nhai, nói có nghĩ?

a.Không nên vừa ăn vừa nói.

b.Cần có ý chí và nghị lực để trở thành người có văn hóa.

c.Cần thận trọng khi phát ngôn và hành động.

d.Cần ăn nói chậm rãi, từ tốn

8.Cho luận điểm: Tình bạn là viên ngọc quý.

Để tìm ý nhằm giải thích rõ luận điểm trên, em sẽ chọn những câu hỏi nào sau đây ?

a.Tình bạn là gì? Ngoài tình bạn, con người còn cần những tình cảm nào? Làm cách nào để phát triển tình bạn?

b.Tình bạn là gì? Tại sao tình bạn được gọi là viên ngọc quý? Để tình bạn thực sự là viên ngọc quý, ta phải làm gì?

c.Tình bạn là gì? Anh/chị biết những dẫn chứng nào về tình bạn cao cả? Có phải tình bạn nào cũng cao cả hay không?

d.Tình bạn bắt đầu từ khi nào? Thế nào là bạn tốt, bạn xấu? Vì sao cần phải chọn bạn mà chơi?

20 tháng 5 2021

nhanh quá, chị đang định làm ^^''

22 tháng 11 2021

C

18 tháng 9 2023

a, Những chi tiết miêu tả thiên nhiên khi gió lạnh tràn về:

+Đất khô trắng

+Cơn gió vi vu làm bốc lên những màn bụi nhỏ, thổi lăn những cái lá khô lạo xạo

+Trời không u ám, toàn một màu trắng đục

+Những cây lan trong chậu, lá rung động và hình như sắt lại vì rét

- Cảm xúc của nhân vật Sơn về thiên nhiên và cảnh vật : 

+ "Tung chăn tỉnh dậy, nhưng không bước xuống giường ngay như mọi khi"

+ "Sơn cũng thấy lạnh, vội vơ lấy cái chăn trùm lên đầu rồi cất tiếng gọi chị"

- Sơn được mọi người trong gia đình yêu thương, quan tâm chăm sóc

-  Chi tiết khắc họa tính cách nhân vật Sơn:

+ "Sơn vẫn thân mật chơi đùa"

+ "không kiêu kì và khinh khỉnh như các em họ của Sơn"

=> Cuộc sống ra đình Sơn khá giả, 1 cuộc sống viễn mãn

- Cuộc sống của các bạn nhỏ xóm chợ :

+ Cách ăn mặc : Vẫn những bộ quần áo nâu bạc đã rách vá nhiều chỗ, qua những chỗ rách, da thịt thâm đi

+ Bộ dạng : Ăn mặc không khác ngày thường, mỗi cơn gió đến, chúng nó run lên, hàm răng đập vào nhau

+ Thái độ : Tỏ thái độ vui mừng khi thấy chị em Sơn nhưng vẫn đứng xa, không dám vồ vập

- Hiên là bạn nhỏ được chú ý nhất. Vì Hiên là đứa con gái hàng xóm bạn chơi với Lan và Duyên. Và cách ăn mặc của cô bé giống những đứa trẻ hàng xóm kia; đứng co ro bên cột quán, mặc có manh áo rách tả tơi, hở cả lưng và tay

 

5 tháng 3 2018

Cảnh sắc mùa xuân Hà Nội, mùa xuân đất trời:

     + Màu sắc đặc trưng: màu sông xanh, núi tím say mộng ước

 

     + Đường nét, hình khối: Mưa riêu riêu, gió lành lạnh, đường sá không lầy lội, cái rét ngọt ngào

     + Âm thanh đặc trưng: tiếng nhạn kêu, tiếng trống chèo, tiếng hát của những cô gái huê tình

     + Hình ảnh con người:

     + Nghi lễ đón xuân: thắp nến trên bàn thờ Phật Thánh, bàn thờ tổ tiên

     + Gia đình: sum họp, đoàn viên, trên kính dưới nhường

 + Lòng người trong ngày xuân: thấy ấm áp, vui như mở hội

→ Những nét đẹp trong cuộc sống nghĩa tình của con người, đó là nét đẹp văn hóa của người Hà Nội

b, Tác giả nêu bật sức sống của con người trong mùa xuân bằng những hình ảnh gợi cảm, với những hình ảnh so sánh cụ thể: “ Ngồi yên không chịu được… nhựa sống của con người căng lên như máu, những cặp uyên ương đứng cạnh”

     + Cảm nhận rõ rệt về cái rét: “cái rét ngọt ngào, không tê buốt căm căm nữa”

c, Ngôn ngữ của đoạn văn được chắt lọc tinh tế, kĩ càng. Hình ảnh so sánh cụ thể, mới lạ, cũng cách cảm, cách nghĩ sáng tạo, kết hợp với giọng điệu vừa sôi nổi, thiết tha gợi nhiều ấn tượng.