K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
26 tháng 11 2023

Các danh từ chỉ người làm việc trên biển: thủy thủ, thuyền trưởng, thuyền phó, hải tặc. 

16 tháng 1 2018

a) Chỉ hoạt động

 

- Của anh chiến sĩ : nhìn, nghĩ

 

- Của thiếu nhi : thấy

 

b) Chỉ trạng thái của các sự vật

 

- Của dòng thác : đổ xuống

 

- Của lá cờ : bay

3. Em hãy gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn văn sau: Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai......
Đọc tiếp

3. Em hãy gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn văn sau: Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai... Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.
giúp mik đi :-)

0
22 tháng 2 2018

Chiều cao ngọn hải đăng là cạnh góc vuông đối diện với góc  0 ° 42 ' , khoảng cách từ tàu đến chân ngọn hải đăng là cạnh kề với góc nhọn.

Vậy khoảng cách từ tàu đến chân ngọn hải đăng là:

80.cotg 0 ° 42 '  ≈ 6547,76 (feet) ≈ 1,24 (hải lí)

Đóng vai một nhân vật trong truyện dưới đây để kể tóm tắt các sự việc:            Chuyện ở đời, đừng vội phán xét aiMột con tàu du lịch gặp nạn trên biển, trên thuyền có một đôi vợ chồng rất khó khăn mới lên đến trước mũi thuyền cứu hộ, trên thuyền cứu hộ chỉ còn thừa duy nhất 1 chỗ ngồi. Lúc này, người đàn ông để vợ mình ở lại, còn bản thân nhảy lên thuyền cứu...
Đọc tiếp

Đóng vai một nhân vật trong truyện dưới đây để kể tóm tắt các sự việc:

            Chuyện ở đời, đừng vội phán xét ai

Một con tàu du lịch gặp nạn trên biển, trên thuyền có một đôi vợ chồng rất khó khăn mới lên đến trước mũi thuyền cứu hộ, trên thuyền cứu hộ chỉ còn thừa duy nhất 1 chỗ ngồi. Lúc này, người đàn ông để vợ mình ở lại, còn bản thân nhảy lên thuyền cứu hộ.

Người phụ nữ đứng trên con thuyền sắp chìm, hét lên với người đàn ông một câu…

Kể đến đây, thầy giáo hỏi học sinh: “Các em đoán xem, người phụ nữ sẽ hét lên câu gì?”

Tất cả học sinh phẫn nộ, nói rằng: “Em hận anh, em đã nhìn nhầm người rồi.”

Lúc này thầy giáo chú ý đến một cậu học sinh mãi vẫn không trả lời, liền hỏi cậu bé. Cậu học sinh nói: “Thầy ơi, em nghĩ người phụ nữ sẽ nói: Chăm sóc tốt con của chúng ta anh nhé!”

Thầy giáo ngạc nhiên hỏi: “Em nghe qua câu chuyện này rồi ư?”

Học sinh lắc đầu: “Chưa ạ, nhưng mà mẹ em trước khi mất cũng nói với bố em như vậy.”

Thầy giáo xúc động: “Trả lời rất đúng.

Người đàn ông được cứu sống trở về quê hương, một mình nuôi con gái trưởng thành. Nhiều năm sau, anh ta mắc bệnh qua đời, người con gái lúc sắp xếp kỷ vật, phát hiện quyển nhật ký của bố. Hóa ra, lúc mẹ và bố ngồi trên chiếc tàu ấy, người mẹ đã mắc bệnh nan y, trong giây phút quyết định, người chồng đã giành lấy cơ hội sống duy nhất về mình. Trong nhật ký viết rằng: “Anh ước gì anh và em có thể cùng nhau chìm xuống đáy biển, nhưng anh không thể. Vì con gái chúng ta, anh chỉ có thể để em một mình ngủ giấc ngủ dài dưới đáy đại dương sâu thẳm. Anh xin lỗi.”

 

Kể xong câu chuyện, phòng học trở nên im ắng, các em học sinh đã hiểu được ý nghĩa câu chuyện này

3
2 tháng 2 2019

hi , kb vs mk nha

8 tháng 2 2023

tui ko biết nhưng mà chuyện này hay sao ấy

3. Em hãy gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn văn sau: Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai......
Đọc tiếp

3. Em hãy gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn văn sau: Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai... Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.
giúp mik,mik đang cần gấp

0
3. Em hãy gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn văn sau: Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai......
Đọc tiếp

3. Em hãy gạch chân dưới các tính từ có trong đoạn văn sau: Đêm nay anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la khiến lòng anh man mác nghĩ tới trung thu và nghĩ tới các em. Trăng đêm nay soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu quý của các em. Trăng sáng mùa thu vằng vặc chiếu khắp thành phố, làng mạc, núi rừng, nơi quê hương thân thiết của các em... Anh nhìn trăng và nghĩ tới ngày mai... Ngày mai, các em có quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vô cùng. Mươi mười lăm năm nữa thôi, các em sẽ thấy cũng dưới ánh trăng này, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn. Trăng của các em sẽ soi sáng những ống khói nhà máy chi chít, cao thẳm, rải trên đồng lúa bát ngát vàng thơm, cùng với nông trường to lớn, vui tươi.
giúp mik,mik đang cần gấp

0
Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

2
5 tháng 8 2020

Câu 1 :

Đêm nay bác ngồi đó

Đêm nay Bác không ngủ

Vì một lẽ thường tình 

Bác là Hồ Chí Minh.

Câu 2 :

a) 

- Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác.

- Cá nước bơi hàng đàn như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

- Thuyền xuôi giữa lòng con sông rộng hơn ngàn thước.

- Trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

b)

→ Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

c)

- Nên vứt rác đúng nơi quy định.

- Không chặt ,phá rừng.

-Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh môi trường.

Câu 3 :

Bác Hồ - vị lãnh tụ vĩ đại yêu nước, yêu dân. Bài thơ '' Đêm nay Bác không ngủ '' đã nói lên tất cả.Cảnh rừng đêm mưa lâm thâm,ngọn lửa hồng,mái tóc bạc,chòm râu im phăng phắc là bốn nét vẻ đầy ấn tượng về Bác Hồ và tấm lòng yêu nước của Bác.Đoạn văn, hình ảnh Bác Hồ hiện lên rất rõ. Câu thơ '' đêm nay Bác ko ngủ '' được lặp đi lặp lại như một điệp khúc như thể hiện sự ko ngủ là chuyện trái bình thường nhưng đối với Bác thì đây lại là một chuyện rất bình thường . Cuộc đời đầy bận rộn của Bác. Bác ko ngủ là vì lo cho dân, cho nước. Đó là cái lẽ thường tình của một bậc vĩ nhân đại trí, đại nhân, đại dũng.

{ CÓ GÌ MONG MẤY BN BỔ SUNG THÊM -.-

*Ryeo*

7 tháng 8 2020

                                          Anh đội viên thức dậy

                                          Thấy ba lô mất rồi

                                          Mà sao bác vẫn ngồi

                                         Anh nghi ngờ bác lấy

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

1
5 tháng 8 2020

c2

nước ầm ầm......sóng trắng

tăng sức gợi hình gọi cảm cho sự diễn đạt

không phá rừng 

không săn bắn động thực vật quý hiếm

không mua bán lâm sản trái phép

c3

mình sợ hơi dài

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ. Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.a) Tìm và ghi lại các...
Đọc tiếp

Câu 1: Chép thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” của tác giả Minh Huệ.

Câu 2: Cho đoạn văn: “ Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.

a) Tìm và ghi lại các phép so sánh có trong đoạn văn.

b) Nêu tác dụng của các phép so sánh tìm được.

c) Từ đoạn văn trên, em hãy nêu những việc làm để bảo vệ môi trường.

Câu 3: Viết một đoạn văn ngắn từ 8 – 10 câu nêu cảm nhận của em về hình ảnh Bác Hồ qua cảm nhận của anh đội viên trong bài thơ “Đêm này Bác không ngủ”. Trong đoạn văn cần sử dụng ít nhất một phép so sánh. (Gạch chân dưới phép so sánh).

1
5 tháng 8 2020

Câu 1 :              

                                               Anh đội viên nhìn Bác 

                                               Bác nhìn ngọn lửa hồng

                                               Lòng vui sướng mênh mông 

                                               Anh thức luôn cùng Bác . 

                                                Đêm nay Bác ngồi đó 

                                                Đêm nay Bác không ngủ 

                                                Vì một lẽ thường tình 

                                                Bác là Hồ Chí Minh . 

Câu 2 : 

a)