K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc hiểu văn bản Anh hai và trả lời các câu hỏi:– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm...
Đọc tiếp

Đọc hiểu văn bản Anh hai và trả lời các câu hỏi:
– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng bảo thằng con trai: – Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn. Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chăng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn. – Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh – Con bé nói rồi thút thít. – Ừa. Tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi! (Lý Thanh Thảo, Trích “Bốn mươi truyện rất ngắn ”, NXB Hội nhà văn 1994)
Đọc hiểu văn bản Anh hai và trả lời câu hỏi :
1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?
2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
3. Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì sao?
4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.

0
ANH HAI - Ăn thêm cái nữa đi con! - Ngán quá, con không ăn đâu! - Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! - Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt....
Đọc tiếp

ANH HAI - Ăn thêm cái nữa đi con! - Ngán quá, con không ăn đâu! - Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! - Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu quầy quậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cống. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đi. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con nuốt nước miếng bảo thằng con trai: - Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn. Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chẳng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn. - Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh - Con bé thút thít. - Ừ, tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi. a. Viết đoạn văn nói về ý nghĩa của đoạn văn trên.

0
– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên,...
Đọc tiếp
– Ăn thêm cái nữa đi con! – Ngán quá, con không ăn đâu! – Ráng ăn thêm một cái, má thương. Ngoan đi cưng! – Con nói là không ăn mà. Vứt đi! Vứt nó đi! Thằng bé lắc đầu nguầy nguậy, gạt mạnh tay. Chiếc bánh kem văng qua cửa xe rơi xuống đường sát mép cổng. Chiếc xe hơi láng bóng rồ máy chạy đì. Hai đứa trẻ đang bới móc đống rác gần đó, thấy chiếc bánh nằm chỏng chơ xô đến nhặt. Mắt hai đứa sáng rực lên, dán chặt vào chiếc bánh thơm ngon. Thấy bánh lấm láp, đứa con gái nuốt nước miếng bảo thằng con trai: – Anh Hai thổi sạch rồi mình ăn. Thằng anh phùng má thổi. Bụi đời đã dính, chăng chịu đi cho. Đứa em sốt ruột cũng ghé miệng thổi tiếp. Chính cái miệng háu đói của nó làm bánh rơi tõm xuống cống hôi hám, chìm hẳn. – Ai biểu anh Hai thổi chi cho mạnh – Con bé nói rồi thút thít. – Ừa. Tại anh! Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi! (Lý Thanh Thảo, Trích “Bốn mươi truyện rất ngắn ”, NXB Hội nhà văn 1994) 1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì? 2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện? 3. Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì sao? 4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
3
14 tháng 9 2023

1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?

- Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là khi đứa em từ chối ăn bánh kem và đòi vứt đi, nhưng người anh vẫn cố gắng thuyết phục và thậm chí thổi sạch kem trên bánh để em có thể ăn. Tuy nhiên, cuối cùng, bánh vẫn rơi xuống cống và mất đi.

2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
- Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" nhấn mạnh sự hy sinh và quan tâm của anh đối với em. Đây là cách anh thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm tới em, dù anh biết rằng mình sẽ không thể cùng em thưởng thức bánh.

3. Câu " Bụi đời đã dính, chẳng cho học đi " đặc sắc vì sao?
-Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó tả lên tâm trạng khó lòng bỏ qua những điều bẩn thỉu trong cuộc sống. Đây có thể là một biểu hiện của sự kiêu hãnh hoặc bất khuất, người nói không chịu nhượng bộ trước sự bẩn thỉu, thể hiện tính cách kiên định của mình.

4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
Tình yêu thương trong cuộc sống quan trọng vô cùng. Nó thể hiện sự quan tâm, hy sinh và chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình, như trong truyện. Mặc dù nhân vật anh đã cố gắng hết mình để giữ bánh cho em, kết quả không như mong đợi, nhưng sự quan trọng là tấm lòng và tình cảm mà anh dành cho em. Điều này cho thấy rằng tình yêu thương không phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, mà nó nằm ở trong những hành động và tâm hồn của mỗi người. Tình yêu thương giúp chúng ta vượt qua khó khăn và tạo nên những kỷ niệm đáng quý trong cuộc sống.

14 tháng 9 2023

1. Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là gì?

- Tình huống gay cấn trong truyện ngắn là khi đứa em từ chối ăn bánh kem và đòi vứt đi, nhưng người anh vẫn cố gắng thuyết phục và thậm chí thổi sạch kem trên bánh để em có thể ăn. Tuy nhiên, cuối cùng, bánh vẫn rơi xuống cống và mất đi.

2. Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung chính của truyện?
- Câu nói của nhân vật người anh "Nhưng kem còn dính tay nè. Cho em ba ngón, anh chỉ liếm hai ngón thôi" nhấn mạnh sự hy sinh và quan tâm của anh đối với em. Đây là cách anh thể hiện tình yêu thương và sự quan tâm tới em, dù anh biết rằng mình sẽ không thể cùng em thưởng thức bánh.

3. Câu " Bụi đời đã dính, chẳng cho học đi " đặc sắc vì sao?
-Câu "Bụi đời đã dính, chẳng chịu cho đi" đặc sắc vì nó tả lên tâm trạng khó lòng bỏ qua những điều bẩn thỉu trong cuộc sống. Đây có thể là một biểu hiện của sự kiêu hãnh hoặc bất khuất, người nói không chịu nhượng bộ trước sự bẩn thỉu, thể hiện tính cách kiên định của mình.

4. Qua câu chuyện, em hãy viết đoạn văn khoảng 10 câu bày tỏ suy nghĩ của mình về ý nghĩa tình yêu thương trong cuộc sống.
Tình yêu thương trong cuộc sống quan trọng vô cùng. Nó thể hiện sự quan tâm, hy sinh và chia sẻ giữa các thành viên trong gia đình, như trong truyện. Mặc dù nhân vật anh đã cố gắng hết mình để giữ bánh cho em, kết quả không như mong đợi, nhưng sự quan trọng là tấm lòng và tình cảm mà anh dành cho em. Điều này cho thấy rằng tình yêu thương không phụ thuộc vào kết quả cuối cùng, mà nó nằm ở trong những hành động và tâm hồn của mỗi người. Tình yêu thương giúp chúng ta vượt qua khó khăn và tạo nên những kỷ niệm đáng quý trong cuộc sống.

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.Chị Dậu vừa nói vừa mếu:- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?Điểm thêm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.

Chị Dậu vừa nói vừa mếu:

- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.

Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:

- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?

Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:

- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc:

- U bán con thật đấy u? Con van u, con lạy u, concòn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

1. Nêu hàm ý của những câu in đậm. Vì sao chị Dậu không dám nói thẳng với con mà phải dùng hàm ý?

1
4 tháng 6 2017

Câu in đậm "con chỉ được ăn ở nhà bữa này thôi" hàm ý: từ hôm sau con không được ăn ở nhà

- "Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài" có hàm ý: U đã bán con cho nhà cụ Nghị thôn Đoài

Vì phải bán đứa con đứt ruột đẻ ra nên chị Dậu không thể cất lời nói thẳng, chị nói hàm ý để giấu và tránh đi điều đau lòng đó.

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.Chị Dậu vừa nói vừa mếu:- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?Điểm thêm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích đã cho (trang 90 .SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.

Chị Dậu vừa nói vừa mếu:

- Thôi u không ăn, để phần cho con. Con chỉ được ăn ở nhà bữa này nữa thôi. U không muốn ăn tranh của con. Con cứ ăn thật no, không phải nhường nhịn cho u.

Cái Tí chưa hiểu hết ý câu nói của mẹ, nó xám mặt lại và hỏi bằng giọng luống cuống:

- Vậy thì bữa sau con ăn ở đâu?

Điểm thêm một “giây” nức nở, chị Dậu ngó con bằng cách xót xa:

- Con sẽ ăn ở nhà cụ Nghị thôn Đoài.

Cái Tí nghe nói giãy nảy, giống như sét đánh bên tai, nó liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc:

- U bán con thật đấy u? Con van u, con lạy u, concòn bé bỏng, u đừng bán con đi, tội nghiệp. U để cho con ở nhà chơi với em con.

(Ngô Tất Tố, Tắt đèn)

2. Hàm ý trong câu nói nào của chị Dậu rõ hơn? Vì sao chị Dậu phải nói rõ hơn như vậy? Chi tiết nào trong đoạn trích cho thấy cái Tí đã hiểu hàm ý trong câu nói của mẹ?

1
12 tháng 11 2018

Mức độ hàm ý ở câu thứ hai thấp hơn, nghĩa là người nghe có thể hiểu được ý người nói dễ hơn. Tí hiểu được hàm ý trong lời mẹ nói khi "giãy nảy", "liệng củ khoai vào rổ và òa lên khóc", "u bán con thật đấy ư?"

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về”…
                                                                          (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký)
Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích. 
Câu 2: (0,5 điểm) Tìm câu chủ đề của đoạn văn trên. Câu 3: (1 điểm) Câu văn sau có bao nhiêu tiếng? Trong câu có những từ phức nào?
“Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.”.
Câu 4: (1 điểm) Theo em, khi được dế mẹ dẫn đi ở riêng, tại sao anh em Dế Mèn lại “nửa vui nửa lo”?
II. Tạo lập văn bản:
Câu 1: (2 điểm) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dòng) để giải thích tại sao trong cuộc sống không nên ỷ lại? (Ỷ lại: dựa dẫm vào công sức người khác một cách quá đáng.)
Câu 2: (5 điểm) Đề : Em hãy kể một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích bằng lời văn cảu em

0
I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng...
Đọc tiếp

I. Đọc hiểu văn bản: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: …“Tôi sống độc lập từ thủa bé. Ấy là tục lệ lâu đời trong họ nhà dế chúng tôi. Vả lại, mẹ thường bảo chúng tôi rằng : "Phải như thế để các con biết kiếm ăn một mình cho quen đi. Con cái mà cứ nhong nhong ăn bám vào bố mẹ thì chỉ sinh ra tính ỷ lại, xấu lắm, rồi ra đời không làm nên trò trống gì đâu". Bởi thế, lứa sinh nào cũng vậy, đẻ xong là bố mẹ thu xếp cho con cái ra ở riêng. Lứa sinh ấy, chúng tôi có cả thảy ba anh em. Ba anh em chúng tôi chỉ ở với mẹ ba hôm. Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau. Mẹ dẫn chúng tôi đi và mẹ đem đặt mỗi đứa vào một cái hang đất ở bờ ruộng phía bên kia, chỗ trông ra đầm nước mà không biết mẹ đã chịu khó đào bới, be đắp tinh tươm thành hang, thành nhà cho chúng tôi từ bao giờ. Tôi là em út, bé nhất nên được mẹ tôi sau khi dắt vào hang, lại bỏ theo một ít ngọn cỏ non trước cửa, để tôi nếu có bỡ ngỡ, thì đã có ít thức ăn sẵn trong vài ngày. Rồi mẹ tôi trở về”… (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu ký) Câu 1: (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt của đoạn trích. Câu 2: (0,5 điểm) Tìm câu chủ đề của đoạn văn trên. Câu 3: (1 điểm) Câu văn sau có bao nhiêu tiếng? Trong câu có những từ phức nào? “Tới hôm thứ ba, mẹ đi trước, ba đứa tôi tấp tểnh, khấp khởi, nửa lo nửa vui theo sau.”. Câu 4: (1 điểm) Theo em, khi được dế mẹ dẫn đi ở riêng, tại sao anh em Dế Mèn lại “nửa vui nửa lo”

2
3 tháng 12 2021

ơ hình như là đag thi hã:)?

3 tháng 12 2021

Đang thi , 0 ai trả lời đâu kiki

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi                                                  Vịt Con lạc mẹ   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích:...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
                                                  Vịt Con lạc mẹ
   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích: - Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
                                                                                                             (Theo Lê Luynh)
Câu 1: Xác định thể loại, PTBĐ và ngôi kể của văn bản trên?
Câu 2: Tính xấu của bầy gà con là gì?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Văn bản trên gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì?
     Ai giúp mình với ạ.

1
28 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1:
thể loại: đồng thoại
PTBĐ: tự sự
ngôi thứ 3
Câu 2:  không nhường nhịn cho những người đi lạc . 
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Những nhân vật trong đây là động vật nhưng lại có thể nói, hành động giống như con người nên đây là biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Tác dụng của BPNT này là giúp cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn và cũng giúp người đọc dễ dàng hình dung câu chuyện hơn.

Câu 4: Hãy luôn biết chia sẻ, giúp đỡ người khác vì khi cho đi bạn luôn nhận lại được những điều xứng đáng.

28 tháng 3 2022

thank you ạ

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi                                                  Vịt Con lạc mẹ   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích:...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
                                                  Vịt Con lạc mẹ
   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích: - Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
                                                                                                          (Theo Lê Luynh)
Câu 1: Xác định thể loại, PTBĐ và ngôi kể của văn bản trên?
Câu 2: Tính xấu của bầy gà con là gì?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Văn bản trên gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì?
     Ai giúp mình với ạ.

0
Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi                                                  Vịt Con lạc mẹ   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích:...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi
                                                  Vịt Con lạc mẹ
   Gà Mẹ dẫn đàn con đi ăn, thấy Vịt Con đi lạc liền gọi: - Này Vịt con, đi với cô nào! Cô sẽ giúp con kiếm ăn. Vịt Con nghe vậy liền đi theo, ăn chung với đàn gà. Đàn gà con thấy Vịt Con được mẹ chia mồi nên phàn nàn: - Sao mẹ lại cho Vịt Con ăn chung với tụi con? Nó đâu có cùng loài với mình? Gà Mẹ giải thích: - Các con thử nghĩ nếu bản thân mình đi lạc và gặp đàn vịt khác thì sao? Lúc đó thì các con muốn được họ giúp đỡ hay bị bỏ rơi chỉ vì khác loài?
                                                                                                             (Theo Lê Luynh)
Câu 1: Xác định thể loại, PTBĐ và ngôi kể của văn bản trên?
Câu 2: Tính xấu của bầy gà con là gì?
Câu 3: Chỉ ra biện pháp tu từ nổi bật được sử dụng trong văn bản và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó.
Câu 4: Văn bản trên gửi gắm tới chúng ta thông điệp gì?
     Ai giúp mình với ạ.

1
28 tháng 3 2022

Tham khảo
Câu 1:
thể loại: đồng thoại
PTBĐ: tự sự
ngôi thứ 3
Câu 2:  không nhường nhịn cho những người đi lạc . 
Câu 3: Biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Những nhân vật trong đây là động vật nhưng lại có thể nói, hành động giống như con người nên đây là biện pháp nghệ thuật nhân hóa. Tác dụng của BPNT này là giúp cho câu chuyện sinh động, hấp dẫn và cũng giúp người đọc dễ dàng hình dung câu chuyện hơn.

Câu 4: Hãy luôn biết chia sẻ, giúp đỡ người khác vì khi cho đi bạn luôn nhận lại được những điều xứng đáng.