K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

a) A = { x E N | 7 \(\le\)x < 20 } 

=> x E { 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; .. ; 19 } 

Số phần tử tập hợp A :

  ( 19 -7 ) : 1 + 1 = 13 ( p.tử) 

 P/s : mí câu sau tt nhá! N* thi khác 0 thui! 

Cbht!!!!

16 tháng 7 2017

a)

A = { 7, 8, 9, ..., 19 }

Số phần tử của tập hợp là :

        ( 19 - 7 ) : 1 + 1 = 13 ( số )

b)

B = { 1, 2, 3, 4, ..., 200 }

Số phần tử của tập hợp là :

         ( 200 - 1 ) : 1 + 1 = 200 ( số )

c)

D = { 10, 20, 30, ..., 200 }

Số phần tử của tập hợp là :

           ( 200 - 10 ) : 10 + 1 = 20 ( số )

5 tháng 8 2023

A= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7 } A có 8 phần tử

B= {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 } B có 7 phần tử

C= \(\varnothing\) C có 0 phần tử

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) \(A = \{  - 2; - 1;0;1;2\} \)

\(B = \{  - 3; - 2; - 1;0;1;2;3\} \)

b) Mỗi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B.

=>Tập hợp A có 1 phần tử 

=>Tập hợp B có 2 phần tử

=>Tập hợp C có 100 phần tử

=>Tập hợp N có vô số phần tử.

Phần tử của D là 10

Phần tử của E là bút, thước

H = { 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 }

Phần tử của H là 0 -> 10

X + 5 = 2

Ko có số tự nhiên nào có thể + 5 bằng 2 được.

Đây là toán lớp 6

9 tháng 10 2016

Ta có:

A={1 ; 2 ; 3 ; 6}

Số phần tử của tập A gồm 1;2;3;6 

=> A gồm 4 phần tử

9 tháng 10 2016

Tập hợp A có 4 phần tử:1,2,3,6

k đúng cho mình nhé

2 tháng 8 2018

Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại

                     Ông tùng hơn tùng số tuổi là :

                            29 + 32 = 61 (tuổi )

            Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi 

2 tháng 8 2018

Bài 1 :

a) A có 0 phần tử

b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )

c) C có 0 phần tử vì x thuộc N

Học tốt~

29 tháng 10 2017

help me

a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}

=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0

=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0

=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)

=>A={-3;2;4/3}

B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}

=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0

=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)

A={-3;2;4/3}

b: \(B\subset X;X\subset A\)

=>\(B\subset A\)(vô lý)

Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài