K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Ta thấy thứ 5 lớp 7B có 10 điểm tốt nên xác suất xảy ra của biến cố a là \(\frac{1}{5}\).

b) Ta thấy vào tất cả các ngày (trong 5 ngày) lớp 7B luôn có số điểm tốt từ 8 trở lên nên biến cố b là biến cố chắc chắn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Số học sinh khối 6 là:

\(600.28\%  = 168\) (học sinh)

Số học sinh khối 7 là:

\(600.22\%  = 132\) (học sinh)

Số học sinh khối 8 là:

\(600.25\%  = 150\) (học sinh)

Số học sinh khối 6 là:

\(600.24\%  = 144\) (học sinh)

a) Gọi \(A\) là biến cố: “Học sinh được chọn thuộc khối 9”.

Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 9.

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{144}}{{600}} = \frac{6}{{25}}\)

b) Gọi \(B\) là biến cố: “Học sinh được chọn không thuộc khối 6”.

Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh khối 7, khối 8, khối 9.

Tổng số học sinh khối 7, khối 8 và khối 9 là:

\(12 + 150 + 144 = 426\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{{426}}{{600}} = \frac{{71}}{{100}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

- Biến cố A là biến cố ngẫu nhiên vì cửa hàng có những ngày bán được ít hơn hoặc nhiều hơn 10 máy vi tính

- Biến cố B là biến cố không thể vì cửa hàng luôn bán được ít nhất 7 chiếc máy vi tính trong tất cả các ngày

- Biến cố C là biến cố chắc chắn vì số máy vi tính của cửa hàng bán được nhiều nhất trong 1 ngày là 14 chiếc.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Trong 5 ngày đầu tháng 9/2021 dựa vào biểu đồ ta thấy có duy nhất ngày 3/9 có lượng điện tiêu thụ là 10kWh . Nên chọn ngẫu nhiên 1 ngày lượng tiêu thụ điện 10kWh thì xác suất chọn được là \(\dfrac{1}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Tổng số học sinh tham gia câu lạc bộ là:

\(8 + 9 + 6 + 8 + 4 + 5 + 4 + 6 = 50\) (học sinh)

- Biến cố \(A\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nữ.

Số học sinh nữ tham gia câu lạc bộ là:

\(9 + 8 + 5 + 6 = 28\) (học sinh)

Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{{28}}{{50}} = \frac{{14}}{{25}}\)

- Biến cố \(B\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là học sinh lớp 8.

Số học sinh lớp 8 trong câu lạc bộ là:

\(4 + 5 = 9\)(học sinh)

Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{9}{{50}}\)

- Biến cố \(C\) xảy ra khi bạn học sinh chọn được là nam và không học lớp 7.

Số học sinh câu lạc bộ là nam và không học lớp 7 là:

\(8 + 6 + 4 = 18\)

Xác suất của biến có \(C\) là:

\(P\left( C \right) = \frac{{18}}{{50}} = \frac{9}{{25}}\)

8 tháng 3 2018

Chọn đáp án B.

Chọn ngẫu nhiên 5 học sinh trong 15 học sinh có C 15 5 = 3003 ⇒ n Ω = 3003  

Gọi X là biến cố “tất cả các học sinh A đều được chọn”.

TH1. 2 học sinh lớp B, 0 học sinh lớp C ⇒ C 5 2 . C 7 0 = 10  cách.

TH2. 0 học sinh lớp B, 2 học sinh lớp C  ⇒ C 5 0 . C 7 2 = 21  cách.

TH3. 1 học sinh lớp B, 1 học sinh lớp C  ⇒ C 5 1 . C 7 1 = 35  cách.

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là n(X)=10+21=35=66 Vậy P=2/91

2 tháng 5 2023

Chọn 1 bạn nam có 1 cách.

Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có \(C_5^1=5\) cách

Theo quy tắc cộng, ta có : \(1+5=6\) cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi \(A:``\) Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam  \("\)

Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên \(\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Xác suất của biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{6}\)

Chị ơi, xác suất của lớp \(7\) không dùng được cách giải này ạ!

n(omega)=6

n(A)=1

=>P(A)=1/6

21 tháng 10 2019

Chọn A

Lời giải. Gọi số học sinh nữ trong nhóm A là  x ( x ∈ ℕ * )

Gọi số học sinh nam trong nhóm B là  y ( y ∈ ℕ * )

Suy ra số học sinh nữ trong nhóm B là

25 - 9 - x - y = 16 - x - y

Khi đó, nhóm A có: 9 nam, x nữ và nhóm B có

y nam, 16 - x - y nữ

Xác suất để chọn được hai học sinh nam là

Mặt khác x + y < 16

Vậy xác suất để chọn đươc hai học sinh nữ là

C 1 1 . C 6 1 C 10 1 . C 15 1 = 0 , 04