K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
14 tháng 9 2023

Em thích nhất đoạn: “Chao ôi! Với những người ở quanh ta… xa tôi dần dần.” vì đoạn văn này thể hiện sự cảm thông của tác giả với người lao động trong xã hội cũ.

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn...
Đọc tiếp

Câu hỏi tìm hiểu bài “Đức tính giản dị của Bác Hồ”

( Các em mở vở ghi văn bản. Dựa vào video đã xem và phần câu hỏi gợi ý dưới đây tất cả các em viết phần bài học vào vở của mình) sau khi đi học cô sẽ kiểm tra vở ghi và bài tập của các em.

Phần I. Tìm hiểu chung văn bản:

1. Trình bày những kiến thức hiểu biết của em về tác giả Phạm Văn Đồng? ( Viết theo dạng sơ đồ xương cá)

Theo em vì sao tác giả lại có những hiểu biết sâu sắc như thế về Bác?

2. Hoàn cảnh sáng tác của bài: Bài văn được viết vào thời gian nào? Nhân dịp nào?

3. Nêu Phương thức biểu đạt của bài văn?

Cho biết bài văn nghị luận về vấn đề gì? Câu văn nào nêu luận điểm chính của bài văn?

4. Bố cục của bài chia mấy phần? Chỉ rõ từng phần và nêu nội dung của mỗi phần đó?

5. Giải thích nghĩa của các từ sau: Nhất quán, giản dị, hiền triết, ẩn dật.

Phần II. Tìm hiểu chi tiết văn bản.

1. Đặt vấn đề:

- Luận điểm chính là gì? Câu văn nêu luận điểm gồm có mấy vế? Đó là những vế gì?

- Luận điểm được nêu theo cách nào?( Trực tiếp hay gián tiếp)

- Vì sao tác giả lại khẳng định: ở Bác cuộc đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình thường vô cùng giản dị luôn nhất quán với nhau, không tách rời nhau? Nói như thế nhằm khẳng định điều gì?

- Câu văn tiếp theo trong phần mở bài tác giả dùng phương pháp lập luận giải thích để làm rõ điều gì? Trong đoạn văn có những từ ngữ nào thể hiện rõ nhất thái độ của tác giả đối với đức tính giản dị của Bác? Từ ngữ đó thể hiện thái độ gì của tác giả?

- Nhận xét về nghệ thuật nghị luận của tác giả trong phần mở bài

2. Phần giải quyết vấn đề: Chứng minh đức tính giản dị của Bác Hồ

?Tác giả chứng minh đức tính giản dị của Bác trong những mặt nào?

a. Luận điểm phụ 1: Sự giản dị của Bác trong đời sống sinh hoạt hàng ngày, trong quan hệ với mọi người.

- Để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt hàng ngày tác giả đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng nào?( Em hãy viết rõ từng ý đó theo gạch đầu dòng)

- Nhận xét về cách nêu dẫn chứng của tác giả trong đoạn văn? Qua những dẫn chứng trên em liên tưởng gì về Bác?( Gợi ý: Bác Hồ là một vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc nhưng lại giống với người nào trong gia đình)

- Trong đoạn văn, ngoài việc đưa ra những dẫn chứng để chứng minh sự giả dị của Bác, tác giả còn đưa những lí lẽ nào để bình luận về đức tính giản dị đó của Bác? Tác dụng của những lời bình luận đó là gì?( Gợi ý: dựa vào câu văn ở đoạn 3 và cả đoạn 4)

b. Luận điểm phụ 2: Sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết.

- Tìm câu văn nêu luận điểm 2?

- Những dẫn chứng nào được đưa ra để chứng minh cho sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết?

- Theo tác giả việc Bác nói và viết giản dị nhằm mục đích gì?

Phần III. Tổng kết.

- Phần nghệ thuật và nội dung ghi như video các em đã xem. Bổ sung thêm phần nghệ thuật: Lời văn giàu cảm xúc, giàu sức thuyết phục.

Phần IV: Luyện tập

- Các em làm bài tập trong video đã cho.

- Bài tập bổ sung: Em hiểu như thế nào là lối sống hiền triết? Ẩn dật? Tại sao lối sống của Bác lại không phải lối sống của nhà hiền triết ẩn dật?

0
Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1 Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên Câu 2 Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào Câu 3 Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ sâu trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có...
Đọc tiếp

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1 Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên Câu 2 Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào Câu 3 Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ sâu trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có sử dụng từ đồng âm sâu với nghĩa khác từ trong đoạn văn trên Câu 4 Viết đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ đồng nghĩa sau khi học xong chủ đề tôi và các bạn em rút ra bài học gì trong cuộc sống tình bạn. hãy trình bày bằng 1 đoạn văn ngắn khoảng 8 câu .trong đoạn văn có sử dụng từ đơn, từ ghép, từ láy

1
22 tháng 11 2021

RUIUYGFYTTRT\(RRRTRRT\sqrt{RT^{RTRTR\phi}TRRTRTRTR}\)RTTRRRTRTTRTTRTRTRTRTRRTRRTTRRRTTRTRRRTTRRT

19 tháng 3 2018

Giải thích dựa trên khái niệm từ

23 tháng 10 2020

Chi tiết Tiếng đàn thần trong truyện Thạch Sanh là một chi tiết nghệ thuật lấp lánh màu sắc hoang đường nhưng rất giàu ý nghĩa nhân sinh. Nó xuất hiện hai lần trong văn bản. Lần thứ nhất nó vang lên từ trong ngục tối, vạch mặt của Lí Thông, minh oan cho Thạch Sanh và giải câm cho công chúa. Đó chính là tiếng nói của công lí, của lẽ phải, tiếng đàn của hạnh phúc và tình yêu lứa dôi. Tiếng đàn đã làm rõ trắng đen, tốt xấu, bênh vực người có công, vạch mặt kẻ có tội, thể hiện khát vọng về chân lí của nhân dân ta. Và tiếng đàn chỉ thực sự có phép màu kì diệu khi ở trong tay người dũng sĩ có tâm hồn thanh cao. Lần thứ hai, tiếng đàn vang lên trước mặt binh sĩ mười tám nước chư hầu. Nó thức tỉnh nỗi nhớ quê nhà da diết của họ, khơi gợi tình người, lòng nhân ái trong họ, khiến cho quân sĩ bủn rủn tay chân, không muốn đánh. Đó là bức thông điệp hoà bình, phản ánh khát vọng, ước mơ xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc của cha ông ta từ thời xa xưa. Hai chi tiết nghệ thuật hấp dẫn trên đã đem đến cho người đọc những cảm xúc thú vị, khiến ta càng thêm yêu thế giới truyện dân gian.

8 tháng 5 2016

HELP ME!

8 tháng 5 2016

ngu bo ma hoi cai deo j

 

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1: Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên ? Câu 2: Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào? Câu 3: Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ "sâu" trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một...
Đọc tiếp

Đằng đông trời hừng dần ... nặng nề thế này Cuộc chia tay của những con búp bê Câu 1: Chỉ ra những từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập trong đoạn văn trên ? Câu 2: Tìm từ láy trong đoạn văn và cho biết chúng thuộc loại nào? Câu 3: Giải thích nghĩa và xác định từ loại của từ "sâu" trong câu Lũ chim sâu nhảy nhốt trên cành và chim chíp kêu Đặt một câu có sử dụng từ đồng âm "sâu" với nghĩa khác từ trong đoạn văn trên? Câu 4: Viết đoạn văn ngắn ( từ 7 đến 10 câu ) về tình cảm quê hương, trong đó có sử dụng ít nhất một cặp từ đồng nghĩa ?sau khi học xong chủ đề ''tôi và các bạn'' em rút ra bài học gì trong cuộc sống tình bạn. hãy trình bày bằng 1 đoạn văn ngắn (khoảng 8 câu).trong đoạn văn có sử dụng từ đơn, từ ghép, từ láy

1
10 tháng 1 2022

cái bài tìm từ đơn, từ ghép, từ láy này của lớp 4 rồi nhé

7 tháng 12 2018

Truyện dân gian là kho tàng quý báu của dân tộc ta, nó luôn thu hút người đọc, luôn có sức hấp dẫn riêng của mình. Và chắc chắn rằng các bạn đã rất quen thuộc với truyện "Sơn Tinh, Thủy Tinh" rồi nhỉ. Câu chuện kể về cuộc tranh giành công chúa của hai vị thần là thần Núi và thần Nước. Cuộc chiến đã diễn ra vô cùng khốc liệt, và Sơn Tinh- Thần Núi luôn luôn chiến thắng Thần Nước hẹp hòi, si tình. Điều mà tôi thích nhất của câu chuyện là nó giúp tôi hiểu được vì sao cứ vào tháng 7, tháng 8 hằng năm ở đồng bằng Bắc Bộ nước ta lại hay xảy ra lũ lụt, hiểu thêm về ước mơ chế ngự thiên tai của nhân dân ta. Chính vì vậy, cứ vào mùa mưa, mùa bão các địa phương lại phải tu sửa đê điều để tránh các thiệt hại do cơn tức giận của Thần Nước gây ra.

XIN LỖI BẠN VÌ MÌNH KHÔNG BIẾT VIẾT GÌ THÊM CHO NÓ DÀI RA, BẠN CÓ THỂ THÊM MỘT SỐ CHI TIẾT VÀO BẠN NHÉ!!!