K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:

+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.

+ Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.

+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)

+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.

+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.

- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:

Kiểu văn bản

Nội dung cụ thể

Tự sự

 Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm.

Biểu cảm

Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ.

Nghị luận

 Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học).

Thuyết minh

 Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách.

Nhật dụng

 Kiến nghị về một vấn đề đời sống.

13 tháng 9 2023

- Trong sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:

Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.Biểu cảm: Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ. Biểu cảm về con người hoặc sự việc.Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.Nhật dụng: Viết bản tường trình.

- Sách Ngữ văn 8 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:

Kiểu văn bảnNội dung cụ thể
tự sự Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm.
biểu cảmBước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ.
nghị luận Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học).
thuyết minh Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách.
nhật dụng Kiến nghị về một vấn đề đời sống.
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

* Giống nhau: Đều viết về kiểu văn bản nghị luận và thuyết minh.

- Nghị luận:

+ Viết được văn bản nghị luận xã hội, trình bày rõ quan điểm và hệ thống các luận điểm, có cấu trúc chặt chẽ, sử dụng các bằng chứng thuyết phục.

+ Viết được văn bản nghị luận, đánh giá một tác phẩm văn học.

- Thuyết minh: Viết được báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề, có sử dụng trích dẫn, chú thích và các phương tiện hỗ trợ phù hợp.

* Khác nhau:

- Lớp 11: Các kiểu văn bản được tìm hiểu chuyên sâu và đa dạng hơn.

- Lớp 10: Lớp 10 tìm hiểu thêm về kiểu văn bản nhật dụng.

31 tháng 8 2023

- Nội dung nói và nghe: 

+ Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch. 

+ Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội. 

+ Trình bày ý kiến đánh giá bình luận về một hiện tượng đời sống. 

- Giống và khác nhau với tập I: 

+ Giống nhau: Đều trình bày về một tác phẩm văn học.

+ Khác nhau: Kì I – Ngoài việc phân tích, đánh giá về tác phẩm văn học còn trình bày về bài hát, phẩm chất con người. Kỳ II – Giới thiệu một tác phẩm truyện, thơ, kịch. 

15 tháng 9 2023

- Sách Ngữ văn 8 tập 1 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:

Kiểu văn bản

Nội dung cụ thể

Tự sự

 Kể lại một chuyến đi hay một hoạt động xã hội, có dùng yếu tố miêu tả, biểu cảm.

Biểu cảm

Bước đầu biết làm một bài thơ sáu chữ, bảy chữ. Viết đoạn văn ghi lại cảm nghĩ về một bài thơ sáu chữ, bảy chữ.

Nghị luận

 Viết bài nghị luận về một vấn đề của đời sống (nghị luận xã hội) và bài phân tích một tác phẩm văn học (nghị luận văn học).

Thuyết minh

 Giải thích một hiện tượng tự nhiên hoặc giới thiệu một cuốn sách.

Nhật dụng

 Kiến nghị về một vấn đề đời sống.

-  Sách Ngữ văn 8 tập 2 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản:

Kiểu văn bản

Nội dung cụ thể

Nghị luận

Phân tích một tác phẩm truyện; Phân tích một tác phẩm thơ; Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí; nghị luận phân tích một tác phẩm kịch

Thuyết minh

Viết bài giới thiệu về một cuốn sách

=> Các kiểu văn bản được học ở phần Viết trong sách Ngữ văn 8, tập hai tập chung chủ yếu vào kiểu văn nghị luận và văn thuyết minh.

13 tháng 9 2023

Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:

- Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từ

- Bài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.

- Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.

- Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn

- Bài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.

Các nội dung này là những vấn đề được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu và được áp dụng trong quá trình viết bài, quá trình rèn luyện kỹ năng nói và nghe.

13 tháng 9 2023

Bốn nội dung lớn về tiếng Việt trong sách Ngữ văn 8 là: Từ ngữ, ngữ pháp, hoạt động giao tiếp, sự phát triển của ngôn ngữ. Trong đó có các nội dung chính như:

Bài 1 với các bài luyện tập trợ từ và thán từBài 2 với các bài tập từ đồng nghĩa, trái nghĩa, sắc thái nghĩa của từ.Bài 3 với các cách trình bày đoạn văn, phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ.Bài 4 với các bài về nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩnBài 5 với các bài tập về từ ghép Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ.
3 tháng 3 2023

- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật

- Khác nhau:

  + Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng

  + Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau

  + Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước

 
29 tháng 8 2023

- Giống: Đều phân tích và đánh giá một số yếu tố về nội dung và nghệ thuật.

- Khác nhau:

  + Chèo và tuồng: Nhận biết và phân tích được bối cảnh lịch sử - văn hóa thể hiện trong kịch bản chèo hoặc tuồng.

  + Truyện (Truyền thuyết, sử thi): Thấy được một số điểm gần gũi giữa các tác phẩm thuộc các nền văn hóa khác nhau.

  + Thơ (thể thơ tự do): Viết về đề tài quê hương đất nước.

D
datcoder
CTVVIP
5 tháng 10 2023

Bài

Nội dung đọc hiểu

Nội dung viết

Bài 6

- Thể loại: Truyện ngụ ngôn và tục ngữ.

- Văn bản đọc: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường; Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân (Ê-dốp); Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội;...

- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật.

- Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.

Bài 7

- Thể loại: thơ

- Văn bản đọc: Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả

- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

- Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quà” (Nguyễn Khoa Điềm)

Bài 8

- Thể loại: nghị luận xã hội

- Văn bản đọc: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất.

- Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống.

- Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?”

Bài 9

- Thể loại: tùy bút, tản văn

- Văn bản đọc: Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiên nhà, Trưa tha hương

- Viết bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc.

- Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.

Bài 10

- Thể loại: văn bản thông tin

- Văn bản đọc: Ghe xuồng Nam Bộ, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông, Phương tiện vận chuyển  của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

- Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài

- Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng.

 
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) 

- Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng.

- Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là:

+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.

+ Biểu cảm:

-> Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.

-> Biểu cảm về con người hoặc sự việc.

+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)

+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.

+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.

- Kiểu văn bản chưa được học ở cấp Tiểu học: Thuyết minh, nghị luận, nhật dụng

b) Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7 là tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 11 2023

- Các nội dung nói và nghe về phân tích, nghị luận nhân vật, tác phẩm văn học đã được thực hiện trước đó

- Các nội dung nói và nghe của bài nghiên cứu đề tài là mới. 

15 tháng 9 2023

- Các nội dung chính của phần tiếng Việt:

+ Bài 6: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội.

+ Bài 7: Đảo ngữ, câu hỏi tu từ, từ tượng hình và từ tượng thanh.

+Bài 8: Câu khẳng định và câu phủ định.

+ Bài 9: Thành phần biệt lập trong câu.

+ Bài 10: Câu hỏi, câu khiến, câu cảm, câu kể.

- Mối quan hệ: được sử dụng nhiều trong các văn bản của phần đọc hiểu, viết, nói và nghe.