K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 9 2023

\(sin\left(-555^o\right)\)

\(=sin\left(720^o-555^o\right)\)

\(=sin165^o\)

\(=sin\left(180^o-165^o\right)\)

\(=sin\left(15^o\right)\)

\(=sin\left(45^o-30^o\right)\)

\(=sin\left(45^o\right)\cdot cos\left(30^o\right)-sin\left(30^o\right)\cdot cos\left(45\right)^o\)

\(=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{2}\cdot\dfrac{1}{2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}}{4}-\dfrac{\sqrt{2}}{4}\)

\(=\dfrac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{4}\)

9 tháng 9 2023

-0.2588.

Cho hàm số \(y = \sin x\).a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm sốb) Hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) bằng cách tính giá trị của \(\sin x\) với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của \(\sin x\) với những x âm.     \(x\)            \( - \pi \)            \( - \frac{{3\pi }}{4}\)            \( - \frac{\pi }{2}\)            \( - \frac{\pi...
Đọc tiếp

Cho hàm số \(y = \sin x\).

a) Xét tính chẵn, lẻ của hàm số

b) Hoàn thành bảng giá trị sau của hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\) bằng cách tính giá trị của \(\sin x\) với những x không âm, sau đó sử dụng kết quả câu a để suy ra giá trị tương ứng của \(\sin x\) với những x âm.

     \(x\)

            \( - \pi \)

            \( - \frac{{3\pi }}{4}\)

            \( - \frac{\pi }{2}\)

            \( - \frac{\pi }{4}\)

0

            \(\frac{\pi }{4}\)

            \(\frac{\pi }{2}\)

            \(\frac{{3\pi }}{4}\)

            \(\pi \)

\(\sin x\)

?

?

?

?

?

?

?

?

?

Bằng cách lấy nhiều điểm \(M\left( {x;\sin x} \right)\) với \(x \in \left[ { - \pi ;\pi } \right]\) và nối lại ta được đồ thị hàm số \(y = \sin x\) trên đoạn \(\left[ { - \pi ;\pi } \right]\).

c) Bằng cách làm tương tự câu b cho các đoạn khác có độ dài bằng chu kỳ \(T = 2\pi \), ta được đồ thị của hàm số \(y = \sin x\) như hình dưới đây.

Từ đồ thị ở Hình 1.14, hãy cho biết tập giá trị, các khoảng đồng biến, các khoảng nghịch biến của hàm số \(y = \sin x\)

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Tập xác định của hàm số là \(D = \mathbb{R}\)

Do đó, nếu x thuộc tập xác định D thì –x cũng thuộc tập xác định D

Ta có: \(f\left( { - x} \right) = \sin \left( { - x} \right) =  - \sin x =  - f\left( x \right),\;\forall x\; \in \;D\)

Vậy \(y = \sin x\) là hàm số lẻ.

b)

     \(x\)

            \( - \pi \)

            \( - \frac{{3\pi }}{4}\)

    \( - \frac{\pi }{2}\)

            \( - \frac{\pi }{4}\)

0

            \(\frac{\pi }{4}\)

            \(\frac{\pi }{2}\)

            \(\frac{{3\pi }}{4}\)

            \(\pi \)

            \(\sin x\)

            \(0\)

    \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

            \( - 1\)

    \( - \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

0

\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

1

\(\frac{{\sqrt 2 }}{2}\)

0

 

c) Từ đồ thị trên, ta thấy hàm số \(y = \sin x\) có tập xác định là \(\mathbb{R}\), tập giá trị là [-1;1] và đồng biến trên mỗi khoảng \(\left( { - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{\pi }{2} + k2\pi } \right)\) và nghịch biến trên mỗi khoảng \(\left( {\frac{\pi }{2} + k2\pi ;\frac{{3\pi }}{2} + k2\pi } \right),\;k\; \in \;\mathbb{Z}.\)

27 tháng 10 2023

a:\(a\cdot sin0+b\cdot cos0+c\cdot sin90\)

\(=a\cdot0+b\cdot1+c\cdot1\)

=b+c

b: \(a\cdot cos90+b\cdot sin90+c\cdot sin180\)

\(=a\cdot0+b\cdot1+c\cdot0\)

=b

c: \(a^2\cdot sin90+b^2\cdot cos90+c^2\cdot cos180\)

\(=a^2\cdot1+b^2\cdot0+c^2\left(-1\right)\)

\(=a^2-c^2\)

a: \(A=sin^210^0+sin^280^0+cos^220^0+sin^270^0\)

\(=sin^210^0+cos^210^0+sin^270^0+sin^270^0\)

\(=2\cdot sin^270^0+1\)

b: \(=sin^215^0+sin^275^0+sin^235^0+sin^255^0\)

\(=sin^215^0+cos^215^0+sin^235^0+cos^235^0\)

=1+1

=2

\(A=sin^210^0+sin^280^0+cos^220^0+sin^270^0\)

\(=sin^210^0+cos^210^0+sin^270^0+sin^270^0\)

\(=2sin^270^0+1\)

\(B=sin^215^0+sin^275^0+sin^235^0+sin^255^0\)

\(=sin^215^0+cos^215^0+sin^235^0+cos^235^0\)

=1+1

=2

21 tháng 9 2023

a) \(A=2sin30^o+3cos45^o-sin60^0\)

\(\Leftrightarrow A=2.\dfrac{1}{2}+3.\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{3\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow A=1+\dfrac{\sqrt[]{3}\left(\sqrt[]{6}-1\right)}{2}\)

b) \(B=3cos30^o+3sin45^o-cos45^o\)

\(\Leftrightarrow B=3\dfrac{\sqrt[]{3}}{2}+3\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}-\dfrac{\sqrt[]{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\dfrac{2\sqrt[]{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow B=\dfrac{3\sqrt[]{3}}{2}+\sqrt[]{2}\)

17 tháng 8 2023

\(A=sin^210^o+cos^220^o+sin^280^o+cos^270^o\)

\(A=\left(sin^210^o+sin^280^o\right)+\left(cos^220^o+cos^270^o\right)\)

\(A=0+0\)

\(A=0\)

23 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

10 - 4 W   / m 2

5 tháng 7 2018

Chọn đáp án B

10 - 4 W / m 2